tailieunhanh - Báo cáo: Các phương pháp chuyển gene ở dộng vật

Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật đưa 1 hay nhiều gen lạ đã được thiết kế ở dạng DNA tái tổ hợp vào tế bào chủ của động vật làm cho gen lạ có thể tồn tại ở dạng plasmix tái tổ hợp hoặc gắn vào bộ gen tế bào chủ. Trong tế bào chủ,các gen này hoạt động tổng hợp nên các protein đặc trưng dẫn tới việc xuất hiện các đặc tính mới của cơ thể chuyển gen. | CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GENE Ở ĐỘNG VẬT THÀNH VIÊN NHÓM 7: THÁI MINH TÂM THÁI VIẾT HIẾU DƯƠNG THỊ THANH BÌNH PHẠM ĐÌNH THẢO GVHD: TS. NGUYỄN VĂN DUY I. KHÁI QUÁT CHUNG: 1. KHÁI NIỆM: - Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật đưa 1 hay nhiều gen lạ đã được thiết kế ở dạng DNA tái tổ hợp vào tế bào chủ của động vật làm cho gen lạ có thể tồn tại ở dạng plasmix tái tổ hợp hoặc gắn vào bộ gen tế bào chủ. Trong tế bào chủ,các gen này hoạt động tổng hợp nên các protein đặc trưng dẫn tới việc xuất hiện các đặc tính mới của cơ thể chuyển gen. - Đối với các thể nhân chuẩn, việc chuyển gen được xem là thành công khi gen chuyển vào được tổ hợp vào genome của tế bào chủ, đặc tính của gen chuyển nạp được duy trì ổn định qua các thế hệ con cháu. 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN: 1977 Gurdon chuyển mRNA và DNA vào phôi Xenopus (ếch) và quan sát thấy biểu hiện chức năng của chúng 1980 Brinster và cộng sự nhận được kết quả tương tự ở chuột 1981 Wagner và cộng sự đã cấy chuyển thành công gen β-globulin của thỏ vào phôi . | CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GENE Ở ĐỘNG VẬT THÀNH VIÊN NHÓM 7: THÁI MINH TÂM THÁI VIẾT HIẾU DƯƠNG THỊ THANH BÌNH PHẠM ĐÌNH THẢO GVHD: TS. NGUYỄN VĂN DUY I. KHÁI QUÁT CHUNG: 1. KHÁI NIỆM: - Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật đưa 1 hay nhiều gen lạ đã được thiết kế ở dạng DNA tái tổ hợp vào tế bào chủ của động vật làm cho gen lạ có thể tồn tại ở dạng plasmix tái tổ hợp hoặc gắn vào bộ gen tế bào chủ. Trong tế bào chủ,các gen này hoạt động tổng hợp nên các protein đặc trưng dẫn tới việc xuất hiện các đặc tính mới của cơ thể chuyển gen. - Đối với các thể nhân chuẩn, việc chuyển gen được xem là thành công khi gen chuyển vào được tổ hợp vào genome của tế bào chủ, đặc tính của gen chuyển nạp được duy trì ổn định qua các thế hệ con cháu. 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN: 1977 Gurdon chuyển mRNA và DNA vào phôi Xenopus (ếch) và quan sát thấy biểu hiện chức năng của chúng 1980 Brinster và cộng sự nhận được kết quả tương tự ở chuột 1981 Wagner và cộng sự đã cấy chuyển thành công gen β-globulin của thỏ vào phôi chuột Từ năm 1985 nhiều tác giả thành công trong tạo thỏ,cừu, lợn, gen và các vật nuôi tăng trưởng nhanh được Ngày nay, động vật chuyển gene đã được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như y học, dược phẩm, nông nghiệp, 3. MỤC ĐÍCH CHUYỂN GENE: - Chuyển gen vào các dòng tế bào động vật nuôi để sản xuất protein tái tổ hợp. - Tạo vật nuôi chuyển gen với đặc tính cải tiến mới về các sản phẩm sữa, thịt, lông - Biến vật nuôi thành bioreacter sản xuất protein tái tổ hợp. - Tạo vật nuôi chuyển gen “knock out” làm mô hình nguyên cứu về y sinh học các bệnh di truyền. - Chuyển gen liệu pháp nhằm chữa trị các bệnh di truyền (của người). 4. ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GENE: - Hầu hết các phương pháp chuyển gen đều được phát triển trên mô hình chuột và sau đó chúng được ứng dụng trên gia súc, gia cầm. - Việc chuyển gen thường được thao tác trên: + Tế bào trứng đã thụ tinh. + Tế bào tinh trùng. + Mô phôi ở giai đoạn sớm. + Tế bào gốc phôi. II. CÔNG NGHỆ TẠO ĐỘNG VẬT CHUYỂN GENE: Gồm các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.