tailieunhanh - Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 3

Cơ chế nhiệt của khí quyển Cân bằng năng l-ợng toàn cầu Trong mục này sẽ trình bày một số định luật cơ bản giúp mô tả cơ chế nhiệt của hoàn l-u toàn cầu. Trong mục này chỉ xem xét tới cân bằng năng l-ợng trung bình toàn cầu của khí quyển; trong phần sau sẽ xét tới sự biến đổi địa lý của cân bằng này. Trong các phần này sẽ giới thiệu khái niệm về cân bằng bức xạ, chỉ ra qui mô thời gian cần để thiết lập cân bằng này. Định luật vật lý. | CHƯƠNG 3. Cơ CHẾ NHIỆT CỦA KHÍ QUYÊN CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG TOÀN CAU Trong mục này sẽ trình bày một số định luật cơ bản giúp mô tả cơ chế nhiệt của hoàn lưu toàn cầu. Trong mục này chỉ xem xét tối cân bằng năng lượng trung bình toàn cầu của khí quyển trong phần sau sẽ xét tối sự biến đổi địa lý của cân bằng này. Trong các phần này sẽ giối thiệu khái niệm về cân bằng bức xạ chỉ ra qui mô thời gian cần để thiết lập cân bằng này. Định luật vật lý cơ bản được sử dụng là định luật Stefan. Định luật này phát biểu rằng năng lượng bức xạ phát ra từ một đơn vị diện tích của vật đen tuyệt đối tỷ lệ vối luỹ thừa bậc bốn của nhiệt độ S ơT4 trong đó ơ là hằng số Stefan-Boltzman có giá trị bằng 5 67x10-8 Wm-2K-4. Đối vối mục đích của ta bề mặt của Trái Đất hay bề mặt của mặt trời được xem là vật đen tuyệt đối và tuân theo định luật Stefan. Một vật đen phát ra bức xạ trong một khoảng tần số nhất định tuy nhiên vối một tần số cực đại vmax. Định luật Wien biểu thị quan hệ giữa tần số vmax vối nhiệt độ của vật đen tuyệt đối như sau Vmax WT trong đó W là một hằng số có giá trị bằng 1 035x1011K-1s-1. Trên Hình biểu diễn đồ thị giữa năng lượng và tần số của vật đen ỏ các nhiệt độ khác nhau. Mặt trời vối nhiệt độ bề mặt vào khoảng 5750K phát xạ chủ yếu ỏ bưốc sóng nhìn thấy và bưốc sóng gần hồng ngoại vối một cực đại nằm trong phổ của bưốc sóng nhìn thấy. Khí quyển sạch gần như là thấu xạ hoàn toàn đối vối các bưốc sóng này do đó hầu hết các tia mặt trời đạt tối bề mặt đất hoặc ít nhất cũng đạt tối các mực trong tầng đối lưu nơi có đỉnh các đám mây. Thực tế hầu hết các khí hình thành nên bầu khí quyển hành tinh đều hấp thụ rất ít tia bức xạ mặt trời. Bản thân khí quyển vối nhiệt độ trung bình vào khoảng 200-300K sẽ phát xạ ỏ các bưốc sóng dài hơn nằm trong phổ hồng ngoại. Khí quyển không thấu xạ đối vối các bưốc sóng này. Các thành phần như hơi nưốc khí cacbonic và ozôn nằm trong tầng bình lưu hấp thụ hầu hết các tia này. Vì vậy bề mặt không có khả năng phát xạ trực tiếp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN