tailieunhanh - BÀI TẬP CƠ NĂNG

Phân tích được hiện tượng vật lý xảy ra trong bài - Nhớ và viết được các công thức tính động năng, thế năng, cơ năng 2. Kỹ năng - Vận dụng các công thức để giải bài tập 3. Thái độ - Rèn luyện khả năng quan sát, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập | BÀI TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Phân tích được hiện tượng vật lý xảy ra trong bài - Nhớ và viết được các công thức tính động năng thế năng cơ năng 2. Kỹ năng - Vận dụng các công thức để giải bài tập 3. Thái độ - Rèn luyện khả năng quan sát có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị phiếu học tập 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học về động lương động năng thế năng cơ năng III TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu định luật bảo toàn cơ năng Viết công thức. Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn. Y c làm bài 8 sgk - trang 145 3. Bài mới Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn và làm số bài cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Y c hs công thức tính động năng định lý biến thiên động năng - Y c hs nhắc lại công thức tính thế năng cơ năng định luật bảo toàn cơ năng. - Xét bài tập sau Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O vật đó nảy lên theo phương thang đứng với vận tốc bằng 2 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến điểm B. Xác định chiều cao OB mà vật đó đạt được. - Gv phân tích đầu bài - Khi vật rơi từ A đến O và từ O đến B năng lượng có đặc điểm gì Năng lượng tại A O B có giá trị là bao nhiêu - Y c hs tính vận tốc chạm đất của vật - Hs suy nghĩ là bài trong 15 phút Vận tốc tại B là bao nhiêu - Y c hs vận dụng công thức giải bài tập - Gv phát phiếu học tập - Y c 1 hs đọc đáp án của mình - Gv hướng dẫn hs hoàn thành phiếu học tập Hoạt động 2 Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy 1. Củng cố__ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv đưa ra cách giải bài toán cơ năng cho hs. - Hs lĩnh hội 2. Rút kinh nghiệm giờ dạy BÀI TẬP Nội dung ghi bảng I lý thuyết - Động năng - Thế năng - Cơ năng II Bài tập áp dụng Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O vật đó nảy lên theo phương thang đứng với vận tốc bằng 2 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến điểm