tailieunhanh - Giáo trình bảo vệ môi trường - Phần 1 Bảo vệ khí quyển - Chương 2
Ảnh hưởng của sự ô nhiễm khí quyển tới con người, thế giới thực vật và động vật . Mở đầu Tất cả các chất làm ô nhiễm không khí khí quyển ở mức độ nhiều hoặc ít đều ảnh h-ởng xấu tới sức khỏe con ng-ời. Những chất này đi vào cơ thể con ng-ời chủ yếu qua hệ thống hít thở. Các cơ quan hít thở chịu ảnh h-ởng ô nhiễm trực tiếp, vì gần 50 % các hạt tạp chất với bán kính 0,01-0,1 àm xâm nhập vào phổi sẽ lắng đọng tại đó. Khi xâm nhập vào. | Chương 2 ẢNH HƯỞNG CỦA Sự Ò NHIỄM KHÍ QUYEN tới CON NGƯỜI THÊ GIỚI THựC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT . Mỏ đẩu Tất cả các chất làm ô nhiễm không khí khí quyển ở mức độ nhiều hoặc ít đều ảnh hưởng xấu tối sức khỏe con người. Những chất này đi vào cơ thể con người chủ yếu qua hệ thôìig hít thở. Các cơ quan hít thở chịu ảnh hưởng ô nhiễm trực tiếp vì gần 50 các hạt tạp chất vối bán kính 0 01-0 1 pm xâm nhập vào phổi sẽ lắng đọng tại đó. Khi xâm nhập vào cơ thể các hạt gây nên hiệu ứng độc vì chúng a độc theo bản chất hóa học hoặc lý học của mình b tạo thành nhiễu đốĩ vối một hoặc một số cơ chê bảo đảm làm sạch đường hô hấp c làm vật mang chất độc do cơ thể hấp thụ. Phân tích thôìig kê đã cho phép xác lập một cách khá tin cậy sự phụ thuộc giữa mức ô nhiễm không khí và những bệnh như tổn thương các tuyến hô hấp trên trụy tim viêm phê quản hen viêm phổi emphysema phổi và các bệnh về mắt. Sự tăng mạnh nồng độ tạp chất duy trì trong vòng một số ngày sẽ làm tăng tỉ lệ tử vong những người đứng tuổi do các bệnh đường hô hấp và tim mạch. Tháng mười hai năm 1930 ở thung lũng sông Maas Bỉ người ta ghi nhận một đợt ô nhiễm không khí mạnh trong ba ngày liền kết quả là hàng trăm người đã bị ngã bệnh và 60 người chết - hơn 10 lần cao hơn tỉ lệ tử vong trung bình. Tháng giêng năm 1931 ở vùng Manchester Anh 9 ngày liền quan sát thấy không khí nhiễm bụi mạnh và là nguyên nhân tử vong của 592 người. Người ta còn được biết những trường hợp ô nhiễm khí quyển mạnh ở Luân đôn gắn liền vối kết cục tử vong 47 nhiều sinh mạng. Năm 1873 ở Luân đôn đã ghi nhận 268 trường hợp tử vong bất ngờ. Bụi khói mạnh kết hợp vối sương mù trong thời kỳ từ 5 đến 8 tháng mười hai năm 1852 đã làm chết hơn 4 000 dân nội thành Luân đôn. Tháng giêng năm 1956 gần 1000 người Luân đôn chết do một vụ bụi khói kéo dài. Phần lốn những người chết bất ngờ đã bị viêm phê quản emphysema phổi hay các bệnh tim mạch. Như hình cho thấy nguyên nhân chủ yếu của những kết cục tử vong là sự ô nhiễm không khí khí quyển. Hình . Số trường
đang nạp các trang xem trước