tailieunhanh - Khí quyển và hải dương - Mây và Sương

Nếu các nhà khoa học có thể dự đoán thời tiết mặt trời thì họ có thể chuẩn bị tốt hơn cho những cơn bão địa từ và sự tàn phá mà chúng có thể gây ra. Để tìm hiểu về địa từ và tác động của nó, một tập thể các nhà khoa học quốc tế đã phóng ra vài vệ tinh thăm dò. Vào năm 1994, Ban quản lý Không Gian và Hàng Không Quốc Gia (NASA) đã phóng Wind, một vệ tinh được thiết kế di chuyển 1,6 triệu km hướng về phía Mặt trời trước. | Khí quyển và hải dương Mây và Sương Nếu các nhà khoa học có thể dự đoán thời tiết mặt trời thì họ có thể chuẩn bị tốt hơn cho những cơn bão địa từ và sự tàn phá mà chúng có thể gây ra. Để tìm hiểu về địa từ và tác động của nó một tập thể các nhà khoa học quốc tế đã phóng ra vài vệ tinh thăm dò. Vào năm 1994 Ban quản lý Không Gian và Hàng Không Quốc Gia NASA đã phóng Wind một vệ tinh được thiết kế di chuyển 1 6 triệu km hướng về phía Mặt trời trước năm 1997. Ở đó vệ tinh sẽ định vị trên một quỹ đạo ổn định và bỏ ra một năm theo dõi cơn gió mặt trời. Một vệ tinh thứ hai mang tên Polar phóng vào năm 1996. Nó chụp những bức ảnh của các cực quang trong vài năm. Vệ tinh Fast Auroral Snapshot FAST cũng phóng vào năm 1996 kiểm tra tương tác giữa các hạt phân tử tích điện với từ trường của Trái đất. Vào tháng 11 năm 1995 một liên minh các quốc gia châu Âu sẽ mở một căn cứ radar tại Na Uy nhằm thu thập thông tin thêm về các hạt phân tử mặt trời. Cơ Quan Không Gian Châu Âu ESA cũng đang phóng một vệ tinh thăm dò với mục đích nghiên cứu quyển từ của hành tinh này và tác động của các cơn bão mặt trời lên nó. Sự tàn phá của mặt trời Do được sinh ra từ các hạt phân tử của Mặt trời nên các cực quang là những công cụ khổng lồ theo dõi hoạt động của mặt trời. Ví dụ các cực quang đặc biệt sáng và Khí quyển và hải dương lớn là biểu hiện của những cơn gió mặt trời mạnh một cách bất thường. Các nhà khoa học nói rằng những cơn gió mạnh như vậy có thể là do hoạt tính mãnh liệt trên bề mặt Mặt trời gây ra. Đó là những hoạt tính như vệt đen mặt trời hay ánh sáng mặt trời. Các vệt đen và ánh sáng như vậy tăng lên và giảm đi khắp một chu kỳ 11 năm. Trong suốt giai đoạn hoạt động của chu kỳ này các cực quang có cường độ manh nhất. Đôi khi Mặt trời phát ra những cơn gió mặt trời đặc biệt mạnh va vào Trái đất bằng một lực khác thường. Lực này gọi là bão địa từ. Lượng điện sinh ra khi một cơn bão như vậy va vào bầu khí quyển của Trái đất là rất lớn cỡ 100 lần năng lượng sinh ra khi Mặt trời yên .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN