tailieunhanh - Bài giảng về: ĐIỆN TỬ SỐ part 2

Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ước về vị trí. Các ký hiệu này thường được gọi là chữ số. Do đó, người ta còn gọi hệ đếm là hệ thống số. Số ký hiệu được dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r. Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau được phân biệt thông qua trọng số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ sẽ bằng ri, với i là số nguyên dương hoặc âm. | Đôi một biêu diên trong hệ bât kì sang hệ 10 Công thức chuyên đôi N10 an X rn-1 an-2 Xrn-2. a0 Xr0 a- X r-1 . a_m Xr-m Thực hiện lấy tổng vế phải sẽ có kết quả cần tìm. Trong biểu thức trên ai và r là hệ số và cơ số hệ có biểu diễn. Ví dụ Chuyên sang hệ thập phân N10 1x 26 1x 25 0 X 24 1x 23 1x 22 1x 21 0 X 20 1x 2-1 0 X 2-2 64 32 0 8 4 2 0 0 Bài giảng Điện tử sô 19 T A r Ả À A 1 A 1 1 A 1 A A rì -Ể X Đôi các sô từ hệ nhị phân sang hệ cơ sô 8 16 Quy tắc Vì 8 23 và 16 24 nên ta chỉ cần dùng một số nhị phân 3 bit là đủ ghi 8 ký hiệu của hệ cơ số 8 và từ nhị phân 4 bit cho hệ cơ số 16. Do đó muốn đổi một số nhị phân sang hệ cơ số 8 và 16 ta chia số nhị phân cần đổi kể từ dấu phân số sang trái và phải thành từng nhóm 3 bit hoặc 4 bit. Sau đó thay các nhóm bit đã phân bằng ký hiệu tương ứng của hệ cần đổi tới. Ví dụ Chuyển sang hệ cơ sô 8 và 16 Tính từ dấu phân sô chia sô đã cho thành các nhóm 3 bit Tính từ dấu phân sô chia sô đã cho thành các nhóm 4 bit 001 101 110 . 100 ị ị ị ị 0110 1110 . 1000 ịị ị 15 6 4 Kết quả 6 E 8 Kết quả Bài giảng Điện tử sô 20 Nội dung Biểu diễn số Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm Số nhị phân có dấu Dấu phẩy động Bài giảng Điện tử số .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.