tailieunhanh - Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (2T)

Có kiến thức chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi) . Kĩ năng: - Vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật. - Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm sau va chạm mềm. | Bài 38 VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI 2T 1. MỤC TIÊU . Kiến thức - Có kiến thức chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm hoàn toàn không đàn hồi . Kĩ năng - Vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật. - Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm sau va chạm mềm. . Thái độ nếu có 2. CHUẨN BỊ . Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK. - Dụng cụ thí nghiệm về va chạm các vật. - Tranh vẽ hình trong SGK. . Học sinh - Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng định luật bảo toàn cơ năng 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 .phút Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Động lượng là gì - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Nêu câu hỏi. - yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời cả bạn. Hoạt động 2 .phút Phân loại va chạm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK tìm hiểu va chạm phân loại va chạm. - Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm . - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu và phần 1. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về va chạm tính chất của va chạm. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 .phút Va chạm đàn hồi trực diện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK. phần 2 tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện. - Lấy ví dụ thực tiễn. - Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 2 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 .phút Va chạm mềm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 3 tìm hiểu va chạm mềm. chứng tỏ động năng giảm một lượng. - Yêu cầu đọc SGK phần 3. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va chạm mềm. Hoạt động 5 .phút Vận dụng cũng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập phần 4 SGK. - Trình bày câu lời giải. - Trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét lời giải. - Yêu cầu học sinh làm bài tập phần .