tailieunhanh - Trường Đại học Giao thông Vận tải – Viện KH&CN XDGT Kết cấu Bê Tông F2

Bê tông: cường độ cao và dẻo dai khi chịu nén; cường độ thấp và giòn khi chịu kéo nên = để cải thiện sự làm việc của nó, người ta thường sử dụng biện pháp nén trước những vùng bê tông sẽ chịu kéo dưới các tác động bên ngoài = tạo ra một dạng kết cấu bê tông mới –kết cấu bê tông dự ứng lực. •Kết cấu bê tông dự ứng lực là một dạng kết cấu bê tông, trong đó, bê tông đã được nén trước để cải thiện khả năng chịu lực. •Kéo trước cốt thép để. | Trường Đại học Giao thông Vận tải - Viện KH CN XDGT Kết cấu Bê Tông F2 Prestressed Concrete Structures Giảng viên Phạm Hoàng Kiên E-Mail phamkien2003@ Phone 0975-474-828 Giáo trình và Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kết cấu Bê tông - Bê tông dự ứng lực TS. Ngô Đăng Quang chủ biên TS. Nguyễn Duy Tiến. 2. Tài liệu tham khảo Kết cấu Bê tông cốt thép - Phần cấu kiện cơ bản Phan Quang Minh chủ biên Ngô Thế Phong Nguyễn Đình Cống 2006. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông ACI 318-05 Viện Bê tông Hoa Kỳ. National Programme On Technology Enhanced Learning Prestressed Concrete Structures Web Course .1 Nội dung môn học 1. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC 2. Chương 2 CÔNG NGHỆ DỰ ỨNG LỰC 3. Chương 3 CỐT DỰ ỨNG LỰC 4. Chương 4 ỨNG XỬ CHỊU LỰC của kết cấu BT dự ứng lực 5. Chương 5 TÍNH TOÁN NỘI Lực TRONG BT DO Dự ỨNG Lực 6. Chương 6 TÍNH TOÁN ỨNG XỬ CHỊU Lực CỦA CÁC CẤU KIỆN BT DỰ ỨNG LỰC 7. Chương 7 THIẾT KẾ KHÁNG UỐN 8. Chương 8 THIẾT KẾ KHÁNG CẮT VÀ XOẮN 9. Chương 9 THIẾT KẾ CẤU TẠO CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG Dự ỨNG Lực 1. Khái niệm cơ bản về BT DƯL 2. Các khái niệm cơ bản về DƯL 3. Các KC BT DUWL điển hình 4. So sánh BT DUWL với BTCT 2 Khái niệm cơ bản về BT DƯL Bê tông cường độ cao và dẻo dai khi chịu nén cường độ thấp và giòn khi chịu kéo nên để cải thiện sự làm việc của nó người ta thường sử dụng biện pháp nén trước những vùng bê tông sẽ chịu kéo dưới các tác động bên ngoài tạo ra một dạng kết cấu bê tông mới - kết cấu bê tông dự ứng lực. Kết cấu bê tông dự ứng lực là một dạng kết cấu bê tông trong đó bê tông đã được nén trước để cải thiện khả năng chịu lực. Kéo trước cốt thép để tạo ra lực nén trước trong bê tông. Khái niệm cơ bản về BT DƯL Ứng suất trung bình MPa H- ts w A u a Cấu kiện bê tông không cốt thép . cường độ chịu nén 35 Mpa N N 1 cường độ chịu kéo 2 Mpa ừng suất trung bình MPa w .u LA o 1 1 1 1 r 1 0 01 0 02 0 03 Biến dạng trung bình Cốt thép chảy Bê tông i b Cấu kiện bê tông cốt thép -A 11111 n Cốt thép dọc cường độ 400MPa r N N Hàm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN