tailieunhanh - Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 8

Dự Báo Lũ Lụt Hiện nay thủy văn học lũ lụt hấp dẫn cả về cách tiếp cận vi mô dựa vào những cơ chế liên tục lẫn cách tiếp cận vĩ mô dựa vào nghiên cứu thống kê của những tổng thể lớn. Không một cách tiếp cận nào hoàn toàn thích hợp với thủy văn học lưu vực, mà nó đòi hỏi những chuyển tiếp về quy mô giữa quy mô địa phương của vật lý thủy văn và quy mô toàn cầu của một khu vực địa lý chính. Jim Dooge, 1986 Có hai loại dự. | CHƯƠNG 8 Dự BÁO LỮ LỤT Hiện nay thủy văn học lũ lụt hấp dẫn cả về cách tiếp cận vi mô dựa vào những cơ chế liên tục lẫn cách tiếp cận vĩ mô dựa vào nghiên cứu thống kê của những tổng thể lớn. Không một cách tiếp cận nào hoàn toàn thích hợp với thủy văn học lưu vực mà nó đoi hỏi những chuyển tiếp về quy mô giữa quy mô địa phương của vật lý thủy văn và quy mô toàn cầu của một khu vực địa lý chính. Jim Dooge 1986 Có hai loại dự báo lũ đ Ợc đòi hỏi trong thủy văn học. Một là dự báo l u l Ợng lũ và phạm vi ngập lụt trong thời gian lũ đặc biệt là để quyết định xem liệu những cảnh báo lũ lụt có cần phải đ Ợc phát báo hay không. Loại dự báo thời gian thực này th ờng đ Ợc gọi là dự báo lũ. Trong những l u vực nhỏ dự báo lũ tr ốc hết là bài toán mô hình m a-dòng chảy liên quan đến m a rađa hoặc những trạm đo m a từ xa gửi số liệu trỏ lại cho một cơ quan phân tích lũ lụt trong thời gian thực để sử dụng vối một mô hình dự báo. Trong những l u vực lốn có thể liên quan tối cả mô hình m a-dòng chảy lẫn mô hình thủy lực của các lòng dẫn dạng để xác định bao nhiêu n ốc sẽ đóng góp cho sóng lũ sau đó cho phép dự đoán mức độ lụt lội của vùng ngập lụt và đặc tính lũ trong suốt thời gian lũ. Những ph ơng pháp dự báo thời gian thực của l u l Ợng lũ và mức độ ngập lụt đ Ợc chia ra trong năm mục đầu tiên của ch ơng này. Loại dự báo thứ hai đ Ợc đề cập đến là tần suất của biến cố trận lũ vối những độ lốn khác nhau. Lũ lốn hơn thì xác suất v Ợt nhỏ hơn- trận lũ có độ lốn nh thế hoặc lốn hơn sẽ xẩy ra trong một năm bất kỳ. Tần suất thấp hơn của biến cố có thể đ Ợc biểu diễn nh một thời kỳ lặp lại hay khoảng tái diễn dài hơn nh vậy chúng ta hy vọng trận lũ trung bình 100 năm xuất hiện một lần lốn hơn trận lũ vối thời kỳ lặp lại 50 năm. Những thời kỳ lặp lại này liên quan tối nghịch đảo của xác suất v Ợt. Ví dụ một sự kiện 100 năm có xác suất v Ợt bằng trong bất kỳ năm đơn nào sự kiện 50 năm có xác suất v Ợt bằng . Xác định một sự kiện cực hạn bỏi thời kỳ lặp lại của nó là một cách .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN