tailieunhanh - Động lực học ứng dụng về sóng mặt đại dương ( Quyển 1 ) - Chương 6

Các hiệu ứng tổn thất cột n-ớc tại eo hẹp đối với sự phân tán sóng dài: Lý thuyết thuỷ lực Trong lý thuyết lý t-ởng về sóng phân tán trong chất lỏng không nhớt, ng-ời ta th-ờng giả thiết chất lỏng chuyển động song song với biên cứng của t-ờng hay của vật thể. Tuy nhiên, trên thực tế gradient áp suất ng-ợc và độ nhớt có thể làm chậm chuyển động gần nơi dòng uốn l-ợn đột ngột, buộc dòng chảy bị phân tách và tạo ra các xoáy n-ớc có độ xoáy cao, gây mất năng l-ợng. | Chương 6 - CÁC hlỆU ỨNG TổN ThẤT CỘT Nước TẠI EO hẸP ĐỐI vớl sự PhÂN TÁN SÓNG DÀI LÝ ThUYET ThUỶ Lực Trong lý thuyết lý tưởng về sóng phân tán trong chất lỏng không nhốt người ta thường giả thiết chất lỏng chuyển động song song vối biên cứng của tường hay của vật thể. Tuy nhiên trên thực tế gradient áp suất ngược và độ nhốt có thể làm chậm chuyển động gần nơi dòng uốn lượn đột ngột buộc dòng chảy bị phân tách và tạo ra các xoáy nưốc có độ xoáy cao gây mất năng lượng đáng kể. Khuynh hưống tự nhiên này giống như các tấm lưối lỗ trên tường nhà hấp thụ năng lượng âm. Jarlan 1965 đã đưa ý tưởng này vào kỹ thuật vùng bờ và sáng chế thiết kế đê chắn sóng vối tấm dạng lưối khoét lỗ gắn phía trưốc tường cứng. Sự tiêu tán được tăng cường do các tia nưốc chui qua các lỗ khi mực nưốc bề mặt ở hai phía khác nhau. Các đê chắn sóng dạng tương tự đã được xây dựng tại các cảng Baie Comeau và cảng Chandler ở Quebec Canada và cảng Roscoff ở Pháp Richey và Sollitt 1969 . Một thí dụ mối hơn và ấn tượng hơn là bể chứa dầu Ekofisk ở Bắc Hải nó được bao bọc bởi một một đê chắn sóng dạng lưối lỗ vòng tròn đường kính xấp xỉ 90 m trên vùng 158 biển sâu 70 m Gerwick và Hognestad 1973 . Ớ cảng Osaka Nhật bản Hayashi Kano và Shirai 1966 có một đê chắn sóng gồm một dãy ống tròn đường kính 2 m đặt cách nhau 0 5 cm đã được sử dụng. Trong tất cả các thiết kế này sự phân tách dòng do sự co hẹp và dãn ra đột ngột là đặc tính vật lý cơ bản. Sự phân tách dòng xung quanh một hình trụ nhỏ là một chủ đề quan trọng đốĩ vối các công trình ngoài khơi và người ta đã nghiên cứu thực nghiệm nhiều vối các cột trụ đơn độc có biên chu vi trơn hay sắc cạnh thí dụ xem Sarpkaya và Issacson 1981 . Từ các thực nghiệm thấy rằng số Strouhal u ùa hay tương đương là số Keulegan-Carpenter UT a trong công trình đầu tiên của G. H. Keulegan và L. H. Carpenter 1956 về các dòng dao động là một tham số quan trọng ở đây u là biên độ vận tốc và a là kích thưốc của vật. Theo Graham 1980 có ít nhất là hai chế độ phân biệt trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN