tailieunhanh - CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 6

KÊNH ÂM NGẦM Kênh âm ngầm (USC) là một ống dẫn sóng tự nhiên điển hình. Những kiểu phân tầng đại dương dẫn tới sự hình thành kênh âm ngầm đã được đưa ra ở mục . Lý thuyết truyền âm trong kênh âm ngầm sẽ được giới thiệu ở đây. . LÝ THUYẾT TIA ĐƠN GIẢN CỦA KÊNH ÂM NGẦM: HỆ SỐ BẪY SÓNG CỦA KÊNH ÂM NGẦM Chúng ta bắt đầu bằng việc rút ra biểu thức cho hệ số bẫy năng lượng âm của một nguồn điểm đa hướng - một đặc trưng quan trọng của kênh. | Chương 6 184 KÊNH ÂM NGẦM Kênh âm ngầm USC là một ống dẫn sóng tự nhiên điển hình. Những kiểu phân tầng đại dương dẫn tới sự hình thành kênh âm ngầm đã được đưa ra ở mục . Lý thuyết truyền âm trong kênh âm ngầm sẽ được giới thiệu ở đây. . LÝ THUYẾT TIA ĐƠN GIẢN CỦA KÊNH ÂM NGẦM HỆ số BẢY SÓNG CỦA KÊNH ÂM NGẦM Chúng ta bắt đầu bằng việc rút ra biểu thức cho hệ số bẫy năng lượng âm của một nguồn điểm đa hướng - một đặc trưng quan trọng của kênh âm ngầm. Giả sử tốc độ âm tại các biên của kênh âm ngầm là cb ví dụ cb ch ở trường họp biểu diễn trên hình và C1 tại độ sâu nguồn. Tất cả các tia rời khỏi nguồn với các góc mở trong khoảng xm Xm sẽ bị bẫy bởi kênh âm ngầm ở đây Xm là góc mở cực đại xác định bằng định luật Snell cos m - . cb Năng lượng âm bị bẫy bởi kênh âm ngầm liên hệ với năng lượng phát tổng cộng như là góc khối E r cos X dx d p Aĩĩ sin xm -11-1 liên hệ với góc khối tống cộng ĩĩ. Vậy hệ số bẫy là 7C sm m. Vì Xm luôn luôn nhỏ 185 - -1 1 2 g-z. 2 C C . 6 L cb J cĩ càng nhỏ tức nguồn càng nằm gần trục kênh thì hệ số bẫy K càng lớn. Ngược lại khi nguồn tiến sát các biên của kênh cỵ cb K tiên tới 0. Trong các trường hợp thực K nhỏ thường là --í- nhỏ hon cb hoặc xấp xỉ bằng 0 03 và do đó xm nhỏ hơn hoặc xấp xỉ bằng 15 K nhỏ hơn hoặc xấp xỉ bằng ẳ. Tuy nhiên các sóng âm lan truyền trong kênh âm ngầm có thể được ghi nhận tại những khoảng cách nhiều nghìn kilômet cách các nguồn. . Mô hình tuyến tính của kênh âm ngầm Các đặc trưng của kênh âm ngầm được xác định bằng trắc diện tốc độ âm c z . Có rất nhiều kiểu trắc diện như vậy. Tuy nhiên nhiều đặc điểm truyền âm trong kênh âm ngầm có thể có thể nhận được trên cơ sở các trắc diện c z mô hình đơn giản. Các bức tranh tia đối với một số trắc diện như thế đã được phân tích kỹ trong bài báo của Pedersen và White ở đây chúng ta sẽ xét mô hình đơn giản nhất giả thiết rằng tốc độ âm tăng tuyến tính với độ sâu từ bề mặt xuống tới đáy. Một mô hình như thế cho phép mô tả định tính về những đặc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN