tailieunhanh - Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa part 6
Chú ý: mã có nghĩa là độ dài mã. Trọng lượng: có nghĩa là số phần tử 1 có trong mã. Ở phía thu có bộ phận tính số phần tử 1 trong từ mã. Nếu số phần tử 1 không bằng trọng lượng của mã thì từ mã đó sai. Mã này có tính chống nhiễu cao do phát hiện được nhiều dạng sai. Nhược điểm: thiết bị mã hóa và dịch mã phức tạp. Các loại mã phát hiện sai và sửa sai: Khi bậc sửa sai lớn (S 〉 2) thì thiết bị phức tạp. . | ---------Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa - Ngành Điên kĩ thuât--------- n chiều dài từ mã nhận được. l số phần tử 1 có trong từ mã. Thường hay dùng mã 5 trọng lượng 2 N C 52 10 Thường hay dùng mã 7 trọng lượng 3 Nt C73 35 Ví dụ cho hai loại mã trên như sau Mã C52 Mã C73 00011 1010100 00101 0101010 01010 1110000 Chú ý mã có nghĩa là độ dài mã. Trọng lượng có nghĩa là số phần tử 1 có trong mã. Ở phía thu có bộ phận tính số phần tử 1 trong từ mã. Nếu số phần tử 1 không bằng trọng lượng của mã thì từ mã đó sai. Mã này có tính chống nhiễu cao do phát hiện được nhiều dạng sai. Nhược điểm thiết bị mã hóa và dịch mã phức tạp. Các loại mã phát hiện sai và sửa sai Khi bậc sửa sai lớn 5 2 thì thiết bị phức tạp. Thực tế hay dùng các mã có bậc sửa sai 5 2 tức là có khả năng sửa được 1 2 chỗ sai trong từ mã. 1 Mã hêming -Mã H có dmn 3 có thể phát hiện và sửa tất cả lỗi sai bậc 1 r 1 s 1 -Mã H có dmin 4 có thể phát hiện sữa chữa bậc 2 r 2 và sửa sai bậc 1 S 1 . Để thành lập mã H ta chọn một bộ mã đầy có chiều dài từ mã m phần tử mang tin. Thêm vào đó K phần tử dư kiểm tra thì được 1 từ mã H có độ dài n m K. Quá trình mã hóa dịch mã của mã H sửa sai bậc 1 như sau -Mã hóa đầu tiên xác định K. Sai có thể xuất hiện ở 1 trong các phần tử của từ mã kể cả không có sai trong từ mã. Ta có n 1 khả năng xảy ra khi từ mã được truyền đi. Ở đây ta xét sai bậc 1 là loại sai có thể sửa được. Chọn K sao cho có thể phân biệt được n 1 trường hợp nói trên. Để đảm bảo điều đó K cần thỏa mãn bất phương trình 2K n 1 Quan hệ giữa K và m trong mã H như sau ----------------------------------------------------------------------- 51 Khoa Điên - Bộ môn Tự động hóa -Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa - Ngành Điên kĩ thuât-------- m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 K 2 3 3 3 4 4 4 4 4 n 3 5 6 7 9 10 11 12 13 Vị trí của các phần tử dư Để thuận tiện cho việc phát hiện sai thì K nằm ở các vị trí là bội của 2 trong độ dài từ mã n. Tức là tại các vị trí 1 2 4 8 .Các vị trí còn lại là các vị trí mang tin. Ví dụ mã H có
đang nạp các trang xem trước