tailieunhanh - Chuẩn đoán bằng mạch chẩn và thiệt chẩn - Gs.Trần Thúy phần 2

Trong các phương pháp khám lâm sàng cũng được củng cố, bổ sung thêm phần phong phú, từn bước công tác khám phá , phát hiện bệnh ngày càng một tốt hơn; đồng thời với sự phát triển của vọng, văn, vấn, xúc chẩn và xem mạch cũng được ra đời. | 1. Tâm - Tiểu trường 2. Can - Đồm 3. Thận - Bàng quang 1. Phế - Đại trường 2. Tì - Vị 3. Mệnh món -Tam tiêu III. các loại mạch Qua nghiên cứu và đúc kinh nghiệm thực tê lâm sàng người xưa đã tìm ra 4 loại mạch khác nhau xuất hiện trên bộ mạch Thôn khẩu theo từng chứng và thể trạng bệnh lý . Các loại mạch đã được đặt tên và qui nạp vào 5 loại như sau 1. Mạch thất biểu 7 mạch ở biểu thuộc dương Thực phù khâu khẩn huyền hoạt hồng. 2. Mạch bát lý 8 mạch ở lý thuộc âm Nhược nhu hoãn sắc phục vi trầm trì. 3. Mạch cửu đạo 9 mạch thuộc đạo Kết tán tế sác động hư súc đợi cách. 4. Tam mạch 3 mạch khác Trường đoản đại õ. Mạch thất quái 7 mạch kì quái hay còn gọi là thất tử mạch. Những mạch này thế hiện những chứng bệnh không thể chữa được Ngư trường ô c lậu hà du đạn thạch tước trác giải sách vũ phí. 11 Ý NGHĨA CÁC HÌNH THỂ VÀ TRẠNG THÁI CỦA TÙNG LOẠI MẠCH I. Ý nghĩa Mạch là một trạng thái mà khi khảo sát chúng ta chỉ sử dụng được bằng xúc giác và đòi hỏi phải rất tinh vi nhạy bén. Mạch không thể nhìn thấy và không thể cân đong đo. đếm một cách thông thường. Tuy vậy khi diễn tả một mạch tượng người ta vấn sử dụng ngôn ngữ như là cân đong đo đêm được hoặc có khi biêu dạt hình ảnh như là đã nhìn thấy. O đời muôn hình muôn vẻ chẳng có ai giông ai dù chi có một cơ cấu nhỏ của thân thê. Vì thê khi nói đến một tên mạch thôi ví dụ như Mạch phù thì Mạch phù của anh A không thể hoàn toàn giông anh B anh A thì đặt tay nhẹ vừa chạm tởi đã thấy mạch phù nhưng anh B thì phải ấn sâu một chút mới thấy mạch nhưng vãn gọi là Mạch phù . Thực tê cái chiều sâu của mạch cái sức nặng nhẹ của mạch là không có sự qui ước chung cho mọi người mà dõi hỏi người thầy thuòc khí xem mạch phải có khả năng ước lệ đê đảnh giá và tìm thấy được cái trung bình trong một bệnh nhân rồi dựa vào đó mà tìm ra cái nông hơn trung bình phù cái sâu hơn trung bình trầm . Tuy vậy trong lý thuyết mạch người ta vẫn đặt. ra công thức chung một tiêu chuẩn chung. Do vậy khi học mạch chúng ta đừng quá câu nệ về ngôn ngữ về qui .