tailieunhanh - Giáo án xác xuất thống kê - Chương 1. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên

Phép thử được hiểu là một nhóm các hành động, hoặc thí nghiệm để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện tượng nào dạng toán hay về biến cố ngẫu nhiên | Chương 1. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên Phép thử, biến cố và các phép tính đối với các biến cố Phép thử, biến cố - Phép thử được hiểu là một nhóm các hành động, hoặc thí nghiệm để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện tượng nào đó. - Biến cố (hay sự kiện) được hiểu là một sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Có thể hiểu biến cố là kết cục của phép thử. VD : - phép thử là gieo 1 đồng xu, biến cố: “đồng xu sấp”, “đồng xu ngửa”. - phép thử là gieo 1 con xúc xắc, biến cố: “xuất hiện mặt 3 chấm”. - phép thử là bắn 1 viên đạn, biến cố : “bắn trúng”, “bắn trật”. Các loại biến cố - Biến cố chắc chắn (ký hiệu Ω) là biến cố nhất định xảy ra thực hiện phép thử. VD : gieo 1 con xúc xắc, biến cố “xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7” là chắc chắn. - Biến cố không thể (ký hiệu ) là biến cố nhất định không xảy ra thực hiện phép thử. VD : biến cố “xuất hiện đồng thời mặt sấp và ngửa” khi gieo đồng xu là . - Biến cố ngẫu nhiên (bcnn) (thường ký hiệu là A, B, C ) là biến cố xảy | Chương 1. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên Phép thử, biến cố và các phép tính đối với các biến cố Phép thử, biến cố - Phép thử được hiểu là một nhóm các hành động, hoặc thí nghiệm để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện tượng nào đó. - Biến cố (hay sự kiện) được hiểu là một sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Có thể hiểu biến cố là kết cục của phép thử. VD : - phép thử là gieo 1 đồng xu, biến cố: “đồng xu sấp”, “đồng xu ngửa”. - phép thử là gieo 1 con xúc xắc, biến cố: “xuất hiện mặt 3 chấm”. - phép thử là bắn 1 viên đạn, biến cố : “bắn trúng”, “bắn trật”. Các loại biến cố - Biến cố chắc chắn (ký hiệu Ω) là biến cố nhất định xảy ra thực hiện phép thử. VD : gieo 1 con xúc xắc, biến cố “xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7” là chắc chắn. - Biến cố không thể (ký hiệu ) là biến cố nhất định không xảy ra thực hiện phép thử. VD : biến cố “xuất hiện đồng thời mặt sấp và ngửa” khi gieo đồng xu là . - Biến cố ngẫu nhiên (bcnn) (thường ký hiệu là A, B, C ) là biến cố xảy ra hay không xảy ra thực hiện phép thử. VD : biến cố “xuất hiện mặt 3 chấm” khi gieo 1 con xúc xắc là bcnn. - Các biến cố đồng khả năng là các biến cố có cùng khả năng xuất hiện như nhau trong phép thử (không có biến cố nào ưu tiên xảy ra hơn các biến cố khác). VD : gieo một lần con xúc xắc. Gọi là các biến cố “xuất hiện mặt i chấm”, i=1,,6. Các biến cố là đồng khả năng. VD : Một hộp đựng 10 viên như nhau, trong đó có 3 bi trắng và 7 bi đen. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp. Nếu quan tâm đến việc lấy được bi màu gì thì ta có 2 biến cố không đồng khả năng. Quan hệ và các phép tính - Sự kéo theo : nếu A xảy ra thì B xảy ra. VD : B là biến cố “xuất hiện mặt chẵn” khi gieo một 1 xúc xắc. Ta có - Sự bằng nhau - Biến cố tổng là biến cố xảy ra nếu ít nhất một trong hai biến cố A, B xảy ra. Biến cố sơ cấp (bcsc) là biến cố không thể biểu diễn thành tổng của các biến cố khác. Về mặt hình học có thể hình dung, đó là phần nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn nữa. * Chú ý: + Mọi

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.