tailieunhanh - THĂM DÒ THĂM DÒ HỆ THẦN KINH – PHẦN 2
ÐIỆN NÃO ÐỒ BÌNH THƯỜNG : 8-13 c/s hình sin, xuất hiện rõ vùng sau của não (đỉnh, chẩm, thái dương sau) khi nhắm mắt, còn khi mở mắt gây hiệu ứng Berger. : 14-30 c/s không có nhịp đều đặn như nhịp (, chủ yếu vùng trán và vùng trung tâm. Bị ức chế khi kích thích vận động và xúc cảm, ( tăng khi uống thuốc ngủ, thuốc giảm đau và thuốc bình thảön. : 4-7 c/s chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi sau đó giảm đần ở người lớn, rất ít ở vùng trán. | THĂM DÒ THĂM DÒ HỆ THẦN KINH -PHẦN 2 ĐIỆN NÃO ĐỒ BÌNH THƯỜNG 8-13 c s hình sin xuất hiện rõ vùng sau của não đỉnh chẩm thái dương sau khi nhắm mắt còn khi mở mắt gây hiệu ứng Berger. 14-30 c s không có nhịp đều đặn như nhịp chủ yếu vùng trán và vùng trung tâm. Bị ức chế khi kích thích vận động và xúc cảm tăng khi uống thuốc ngủ thuốc giảm đau và thuốc bình thảốn. 4-7 c s chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi sau đó giảm đần ở người lớn rất ít ở vùng trán - thái dương vùng trung tâm đến tuổi trưởng thành thì không còn sóng. Như vậy sóng xuất hiện ở tuổi trưởng thành hay ở vị trí ngoài vùng nói trên đều là bệnh lý gặp trong teo não u não viêm não động kinh. 0 5-4 c s bình thường có ở trẻ sơ sinh đến 3 tuổi. Trên 3 tuổi nếu có là bệnh lý. Điện não đồ bình thường còn tuỳ thuộc vào lứa tuổi Trẻ sơ sinh không có sóng chủ yếu là sóng hoặc sóng. Trên một năm đến 36 tháng 3 năm nhịp cơ bản ở vùng sau não 6-8c s. Ngoài ra còn có sóng chậm 2-5c s ở vùng trước. Trẻ từ 3-5 tuổi nhịp cơ bản vùng sau 8 c s xen kẻ với sóng chậm 1 5 c s vùng trước có sóng. Trẻ từ 6-12 tuổi vùng sau 10c s thỉnh thoảng có nhịp 25 và nhịp Rolando sóng vùng trước 6-6 c s. Trên 20 đến 45 tuổi chiếm đa số các đạo trình chủ yếu vùng đỉnh chẩm dạng sóng kiểu hình thoi ưu thế bán cầu không trội vùng trước nhịp nhanh xen kẻ với sóng khi có sóng hay nhưng không quá 10 . Từ 45 tuổi trở lên Hoạt động tăng cường hơn tuổi càng lớn càng có nhiều hoạt động . NHỊP ALPHA M I1KÌ mill M N ohiitii milt Hl I IP B1ĨTA Nir IP III El A Hình ảnh điện não bình thường Các biến đổi bệnh lý - Sóng kịch phát kiểu nhọn nhọn sóng trong động kinh. - Có các sóng ngoại trừ tuổi nhỏ nói lên tổn thương não. - Có quá nhiều sóng điện thế nhọn. - Thiếu khả năng phản ứng hoặc quá nhạy cảm với các nghiệm pháp hoạt hoá hoặc không đối xứng. NHỊP .
đang nạp các trang xem trước