tailieunhanh - Bài tập Xử lý tín hiệu số

Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số lấy mẫu khác nhau sau đây : • fs = 80 kHz • fs = 100 kHz • fs = 120 kHz Tần số lấy mẫu thích hợp là bao nhiêu trong 3 tần số trên? Giải thích | BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1 - Tính tần số lấy mẫu Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số lấy mẫu khác nhau sau đây : fs = 80 kHz fs = 100 kHz fs = 120 kHz Tần số lấy mẫu thích hợp là bao nhiêu trong 3 tần số trên? Giải thích Bài 2 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự: a) Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tránh chồng phổ b) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số fS = 200 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? c) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số fS = 75 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? d) Xác định tần số (0 1. Tìm và vẽ z[n] = y[-2n+2] Bài 2 - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc Cho a)Vẽ đồ thị tín hiệu x[n] b) Vẽ đồ thị tín hiệu x[-n+4], x[-n-4], c) Biểu diễn x[n] theo tín hiệu dirac và tín hiệu bước nhảy Bài 3 - Tín hiệu rời rạc tuần hoàn Các tín hiệu sau có tuần hoàn không? Nếu có, tính chu kỳ cơ bản a) b) Bài 4 – Tính nhân quả của hệ rời rạc Xét tính nhân quả của các hệ thống rời rạc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN