tailieunhanh - PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VỚI BƯỚC CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX phần 2

Từ việc tìm hiểu quá trình chuyển tiếp tư tưởng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX thông qua phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, với những giá trị tư tưởng trong kho tàng lịch sử Việt Nam từ đó tạo nên niềm tin vững chắc tiến bước trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đưa đất nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh | PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VỚI BƯỚC CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Phần 2 Từ việc tìm hiểu quá trình chuyển tiếp tư tưởng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thông qua phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục với những giá trị tư tưởng trong kho tàng lịch sử Việt Nam từ đó tạo nên niềm tin vững chắc tiến bước trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đưa đất nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh và cả dân tộc đã lựa chọn. Đông Kinh nghĩa thục xuất hiện ở Hà Nội từ tháng 3 - 1907 đến tháng 12 - 1907 dưới hình thức là một trường học hợp pháp sau đó mở rộng ra các tỉnh trên các lĩnh vực văn hoá giáo dục xã hội kinh tế được xem như là phong trào cải cách tư tưởng -văn hoá. Là một trường học nhằm hoá quốc cường dân bằng con đường mở mang dân trí và chấn hưng kinh tế. Tên trường Đông Kinh nghĩa thục tức Đông Kinh là tên thành Thăng Long đời nhà Hồ còn nghĩa thục là trường dạy vì nghĩa. Đông Kinh nghĩa thục cũng là một sự mô phỏng theo mô hình Nhật Bản của Phúc Trạch Dạ Cát với Khánh Ứng Nghĩa Thục năm 1858 là cơ sở giáo dục vững chắc độc đáo mà các sĩ phu yêu nước của ta tiếp thu từ Nhật Bản. Trường được mở và chiêu sinh tháng 3 năm 1907 mặc dù đến tháng 5 năm 1907 thì Pháp mới cấp giấy phép hoạt động. Tổ chức và lãnh đạo Đông Kinh nghĩa thục do các sĩ phu yêu nước tiến bộ mà Thục trưởng là cụ Lương Văn Can ngoài ra còn có Nguyễn Quyền Đỗ Chiến Thiết . Nhà trường tổ chức thành bốn ban công tác ban giáo dục ban tài chính ban cổ động và ban tu thư các ban này có quan hệ mật thiết với nhau. Với hình thức tổ chức một cách hợp pháp đã đẩy mạnh hoạt động trên khắp các lĩnh vực văn hoá giáo dục tư tưởng kinh tế vì thế không chỉ bó hẹp là một trường học dạy văn hoá mà trở thành phong trào góp phần quan trọng thúc đẩy cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong khi trên thế giới đã phát triển nền văn minh vượt bật thì xã hội Việt Nam vẫn duy trì hệ tư tưởng phong kiến những hủ tục lạc hậu. đã làm cản trở sự phát triển đất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN