tailieunhanh - Bệnh học thực hành: Động kinh

Cuối thế kỷ 20, Hughlings Jacksen (1874 - 1911) lầ n đầu tiên đưa ra định ngh ĩa về động kinh: Động kinh là 1 cơn kịch phát phóng điện đồng thời quá mức và tự duy trì của một quần thể Nơron trong chất xám của vỏ não. | BỆNH HỌC THỰC HÀNH ĐỘNG KINH Giản Chứng - Epilepsie - Epileepsy Đại Cương - Thuật ngữ Động Kinh dịch từ chữ Hy Lạp Epilepsia có nghĩa là nắm bắt ngã tội lỗi ý nói cơn xay ra bất chợt không biết trước do thần linh điều khiển. - Từ thế kỷ 1 Arétée Galien và sau đó là Jean K Fernel đã mô tả triệu chứng học của Động Kinh. - Năm 1580 Rolando mô tả động kinh cơn quay. - Cuối thế kỷ 20 Hughlings Jacksen 1874 - 1911 lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về động kinh Động kinh là 1 cơn kịch phát phóng điện đồng thời quá mức và tự duy trì của một quần thể Nơron trong chất xám của vỏ não. - Từ đời nhà Thanh 1644 Hà Mộng Giao trong sách Y Biên đã mô tả khá rõ về cơn động kinh Bịnh giản khi phát thì hôn mê ngã lăn ra răng cắn chặt đờm dãi kéo lên sặc sụa nặng thì chân tay run ray co cứng mắt trợn trừng họng kêu như tiếng súc vật khi hết cơn người trở lại bình thường . - Bịnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi từ trẻ rất nhỏ vài tháng đến người tuổi cao nhưng động kinh thường khởi đầu ở tuổi trẻ dưới 20 tuổi . - Là 1 bịnh phổ biến ở nhiều nước khoảng 0 5-2 dân số hoặc có từ 1-5 người bị động kinh trên 1000 dân. Theo sách Tâm Thần học của Kecbicôp. - Cũng gọi là Điên Giản Văn Chi Dương Giản Phong. Phân Loại Tổ chức Y tế Thế Giới từ năm 1981 đã đưa ra bảng phân loại động kinh mà cho đến nay vẫn đang được dùng 1- Phân loại theo cơn động kinh Cơn động kinh cục bộ hoặc động kinh ổ cơn cục bộ đơn thuần cảm giác vận động thực vật tâm thần cơn cục bộ phức tạp cơn tâm thần vận động hoặc cơn thùy thái dương cơn cục bộ toàn hóa. Cơn toàn bộ nguyên phát cơn cứng giật cơn lớn cơn trương lực cơn vắng ý thức không điển hình cơn giật cơ cơn mất trương lực cơn co gấp trẻ nhỏ. Động kinh trạng thái thể cứng giật dưới dạng vắng ý thức cơn cục bộ liên tục Kejewnikev. Thể hồi quy tản phát chu kỳ phản xạ giật cơ ánh sáng cảm giác bản thể do âm nhạc động kinh khi đọc . 2- Phân loại theo nguyên nhân. Động kinh nguyên phát vô căn không tìm được tổn thương thực thể của não trong tiền sử và hiện tại. Động kinh triệu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN