tailieunhanh - Chương VIII: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHÃ

1. Khái niệm, đặc điểm của QPPL XHCN a. Khái niệm QPPL XHCN Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của GCCN, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các QHXH vì mục đích xây dựng CNXH | Chương VIII: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHÃ I. Quy phạm pháp luật XHCN Khái niệm, đặc điểm của QPPL XHCN Khái niệm QPPL XHCN Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của GCCN, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các QHXH vì mục đích xây dựng CNXH I. Quy phạm pháp luật XHCN b. Đặc điểm của QPPL XHCN QPPL có dấu hiệu (đặc trưng) như PL XHCN nói chung QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. I. Quy phạm pháp luật XHCN b. Đặc điểm của QPPL XHCN Nó được thực hiện nhiều lần cho đến khi bị sửa đổi hoặc hủy bỏ Các QPPL có tính định hướng hệ thống (Phân biệt QPPL với QPXH) 2. Cấu trúc của QPPL Giả định: quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra I. Quy phạm pháp luật XHCN Giả định có thể đơn giản hoặc phức tạp Ví dụ: Đ102 BLHS (1999) - | Chương VIII: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHÃ I. Quy phạm pháp luật XHCN Khái niệm, đặc điểm của QPPL XHCN Khái niệm QPPL XHCN Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của GCCN, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các QHXH vì mục đích xây dựng CNXH I. Quy phạm pháp luật XHCN b. Đặc điểm của QPPL XHCN QPPL có dấu hiệu (đặc trưng) như PL XHCN nói chung QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. I. Quy phạm pháp luật XHCN b. Đặc điểm của QPPL XHCN Nó được thực hiện nhiều lần cho đến khi bị sửa đổi hoặc hủy bỏ Các QPPL có tính định hướng hệ thống (Phân biệt QPPL với QPXH) 2. Cấu trúc của QPPL Giả định: quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra I. Quy phạm pháp luật XHCN Giả định có thể đơn giản hoặc phức tạp Ví dụ: Đ102 BLHS (1999) - 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến 2 năm. I. Quy phạm pháp luật XHCN b. Quy định. Nêu ra cách xử sự mà các chủ thể ở vào điều kiện trong phần giả định được phép làm hoặc bắt buộc phải làm. Đây chính là mệnh lệnh, là ý chí của NN. Nó thường được nêu ở dạng: nghiêm cấm, không được, phải Mệnh lệnh có thể là tùy nghi hoặc dứt khoát I. Quy phạm pháp luật XHCN c. Chế tài: Nêu lên những biện pháp tác động mà NN dự kiến áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đúng phần “quy định”. Có nhiều loại chế tài: + Chế tài hình sự + Chế tài hành chính + Chế tài kỷ luật + Chế tài dân sự - Mục đích của chế tài: Giáo dục và trừng phạt I. Quy phạm pháp luật XHCN 3. Phân loại các QPPL XHCN Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh: QPPL hành chính; QPPL dân sự; QPPL hình sự Căn cứ vào nội dung: QPPL định nghĩa, QPPL

TỪ KHÓA LIÊN QUAN