tailieunhanh - Chương VI: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ, HÌNH THỨC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT
I. Nguồn gốc của pháp luật - Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL. - Trong XH CSNT các quan hệ XH được điều chỉnh bởi các phong tục tập quán và các tín điều tôn giáo (quy phạm XH), nó có đặc điểm: + Thể hiện ý chí chung, phù hợp lợi ích chung + Mang nội dung, tinh thần hợp tác, tính cộng đồng, bình đẳng | Chương VI: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ, HÌNH THỨC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT I. Nguồn gốc của pháp luật Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL. Trong XH CSNT các quan hệ XH được điều chỉnh bởi các phong tục tập quán và các tín điều tôn giáo (quy phạm XH), nó có đặc điểm: + Thể hiện ý chí chung, phù hợp lợi ích chung + Mang nội dung, tinh thần hợp tác, tính cộng đồng, bình đẳng I. Nguồn gốc của pháp luật + Tính manh mún; có hiệu lực trong phạm vi thi tộc – bộ lạc + Thực hiện trên cơ sở tự nguyện, thói quen, niềm tin - Khi xuất hiện tư hữu và sự phân hóa giai cấp, NN ra đời một số quy phạm XH được NN thừa nhận gọi là tập quán pháp – con đường thứ nhất I. Nguồn gốc của pháp luật - Sự thừa nhận theo 2 cách: + NN nhắc tên loại quy tắc trong văn bản của cơ quan lập pháp. + Được cơ quan hành pháp và xét xử dựa vào để giải quyết các việc cụ thể. - Con đường thứ hai, Các phán xét của cơ quan xét xử, hành pháp được áp dụng làm khuân mẫu để giải quyết các | Chương VI: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ, HÌNH THỨC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT I. Nguồn gốc của pháp luật Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL. Trong XH CSNT các quan hệ XH được điều chỉnh bởi các phong tục tập quán và các tín điều tôn giáo (quy phạm XH), nó có đặc điểm: + Thể hiện ý chí chung, phù hợp lợi ích chung + Mang nội dung, tinh thần hợp tác, tính cộng đồng, bình đẳng I. Nguồn gốc của pháp luật + Tính manh mún; có hiệu lực trong phạm vi thi tộc – bộ lạc + Thực hiện trên cơ sở tự nguyện, thói quen, niềm tin - Khi xuất hiện tư hữu và sự phân hóa giai cấp, NN ra đời một số quy phạm XH được NN thừa nhận gọi là tập quán pháp – con đường thứ nhất I. Nguồn gốc của pháp luật - Sự thừa nhận theo 2 cách: + NN nhắc tên loại quy tắc trong văn bản của cơ quan lập pháp. + Được cơ quan hành pháp và xét xử dựa vào để giải quyết các việc cụ thể. - Con đường thứ hai, Các phán xét của cơ quan xét xử, hành pháp được áp dụng làm khuân mẫu để giải quyết các việc tương tự và trở thành các QPPL- Tiền lệ pháp I. Nguồn gốc của pháp luật Con đường thứ ba, Nhà nước xây dựng và ban hành các quy tắc xử sự mới để điều chỉnh các QHXH mới. Điểm khác biệt giữa pháp luật và các quy phạm là: + Nó thể hiện ý chí của giai cấp thống trị + Nội dung thể hiện QH bất bình đẳng trong XH + Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và tính thống nhất cao + Được bảo đảm thực hiện bằng NN. II. Bản chất của pháp luật Khái niệm PL là hệ thống những quy tắc xử sự do NN đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các QHXH phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị 2. Bản chất của pháp luật Bản chất của PL thể hiện qua tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên”. Pháp luật thể hiện ý chí NN của giai cấp TTr II. Bản chất của pháp luật 2. Tính giai cấp của PL Mác, Ăngghen khẳng định: PL tư sản chẳng qua là ý chí của GCTS được đề lên thành luật Mục đích điều chỉnh của PL là nhằm định hướng các QHXH theo
đang nạp các trang xem trước