tailieunhanh - Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước qua các hiến pháp Việt Nam
Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước trong Hiến pháp 1946 Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã đứng lên giành độc lập, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, về mặt lịch sử, nhân dân Việt Nam chính là người đã giành lại quyền lực, sáng tạo nên lịch sử, quyết định số phận, vận mệnh của. | Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước qua các hiến pháp Việt Nam 1. Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước trong Hiến pháp 1946 Tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta đã đứng lên giành độc lập giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp lật đổ chế độ phong kiến xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy về mặt lịch sử nhân dân Việt Nam chính là người đã giành lại quyền lực sáng tạo nên lịch sử quyết định số phận vận mệnh của mình. Từ đó lịch sử nước ta hình thành và ghi nhận một cách chính thống nhận thức luận và thực tiễn nhân dân là cội nguồn của quyền lực quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân thuộc về nhân dân. Hiến pháp năm 1946 là bản hiến văn ghi nhận thành quả cách mạng Tháng Tám năm 1945 của toàn thể nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhân dân là người sáng tạo nên lịch sử cách mạng của mình nên nhân dân là nguồn nghèo giai cấp tôn giáo . Thuật ngữ quyền bính trong bối cảnh điều này của Hiến pháp được hiểu với hai nghĩa quyền bính là quyền lực quyền bính là quyền tự quyết của nhân dân về vận mệnh số phận của mình còn thuật ngữ nhân dân được hiểu theo cách đầy đủ nhất của từ này bao gồm tất cả mọi công dân không phân biệt dân tộc giới tính giai cấp tầng lớp tôn giáo. Quan điểm Hiến pháp này là cơ sở nền tảng cho việc xây dựng đời sống nhà nước và đời sống xã hội xây nền độc lập trên nền nhân dân . Với logic mọi quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân nên trong thành phần Quốc hội đầu tiên của nước ta có đầy đủ mọi thành phần giai cấp tầng lớp đảng phái chính trị. Chính quan điểm này đã tạo nên sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược sau này. Như vậy ngay từ đây đã chính thức hình thành xác lập một quan điểm mới về quyền lực nhân dân trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý Việt Nam. Khoa học chính trị - pháp lý thường quan niệm quyền lực nhà nước là một dạng một loại quyền lực chính
đang nạp các trang xem trước