tailieunhanh - Càphê có phải là một đồ uống an toàn không?

Càphê có phải là một đồ uống an toàn không? Vấn đề này từ lâu đã gây ra nhiều tranh cãi. (Ảnh minh họa: Internet) Nhiều kết quả nghiên cứu nhấn mạnh đến các tác hại của nó, trong khi một số kết quả khác lại cho rằng có lợi. Hiệp hội y khoa Mỹ (AMA) coi caffeine là chất an toàn, do đó càphê là thức uống an toàn. Tuy nhiên nếu uống nhiều thì lại không có lợi. Sở dĩ càphê, một trong những loại đồ uống phổ biến nhất thế giới, có thể "gây nghiện" là do trong. | Càphê có phải là một đồ uống an toàn không Càphê có phải là một đồ uống an toàn không Vấn đề này từ lâu đã gây ra nhiều tranh cãi. Ảnh minh họa Internet Nhiều kết quả nghiên cứu nhấn mạnh đến các tác hại của nó trong khi một số kết quả khác lại cho rằng có lợi. Hiệp hội y khoa Mỹ AMA coi caffeine là chất an toàn do đó càphê là thức uống an toàn. Tuy nhiên nếu uống nhiều thì lại không có lợi. Sở dĩ càphê một trong những loại đồ uống phổ biến nhất thế giới có thể gây nghiện là do trong càphê có chứa chất caffeine tên khoa học là 1 3 7-trimethylxanthine. Không nên lạm dụng Một khi đã nhiễm thói quen uống càphê thì cơ thể người uống sẽ có xu hướng đòi hỏi phải tăng thêm lượng càphê so với những lần uống trước đây thì mới đã. Khi đã nhiễm thói quen này thì sau một thời gian không có càphê sau một ngày chẳng hạn cơ thể sẽ cảm thấy bải hoải bần thần và mức độ nặng nhẹ tùy người. Lý do là vì não bộ đã trở nên quá mẫn cảm với chất caffeine khiến huyết áp tụt xuống đáng kể. Triệu chứng thông thường dễ thấy nhất là bị nhức đầu chóng mặt dễ nóng giận và thậm chí nôn mửa. Tác động ngắn hạn của caffeine là chất này kích thích hệ thần kinh trung ương gây lợi tiểu tức là lượng nước tiểu trong bàng quang tăng lên. Caffeine còn gây ra nhiều tác động khác như co thắt cơ bắp. Điều này có thể khiến cơ bắp co giật tim đập nhanh lượng máu vào dạ dày bị chậm lại mạch máu trên da bị co hẹp hay lượng đường do gan đưa vào trong máu nhiều hơn và khí quản mở lớn hơn. Nếu uống một tách càphê trước khi đi ngủ có thể gây khó ngủ ngủ kém ngon hơn và do đó khi thức dậy vào sáng hôm sau sẽ cảm thấy uể oải hơn. Tác động lâu dài của càphê là khi người ta đã lạm dụng thì cơ thể bị run rẩy tim đập nhanh và các triệu chứng như muốn đi tiểu hay bồn chồn lo lắng đau bụng và mất ngủ cũng nhiều hơn. Càphê tác động nhiều hơn tới trẻ em và người già nhất là phụ nữ có mang. Càphê có thể khiến bào thai thấy bất an và trẻ có triệu chứng co cụm lại về mặt tâm lý sau khi chào đời. Ngoài ra những đứa trẻ này về sau