tailieunhanh - Bài thuyết trình: Hiệu ứng nhà kính

HƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về năng lượng của trái đất với không gian xung quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bị hấp thụ lại | Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh Lớp: k60-TN 1. Khái niệm sở khoa học trạng 4. Biện pháp 5. Tham gia của bản thân Mặt trời chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn xuống Trái Đất. Trái Đất hấp thụ và bức xạ lại mặt trời với những tia sóng dài. Lượng khí CO2 , CFC và hơi nước ngăn cản những tia bức xạ ngược. Trái Đất hấp thụ nhiều năng lượng hơn làm cho Trái Đất nóng lên. Mặt trời Trái Đất Khái niệm HƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về năng lượng của trái đất với không gian xung quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Cơ sở khoa học Năng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bị hấp thụ lại. Cơ sở khoa học Nhiệt độ trung bình của Trái Đất=nhiệt lượng Mặt Trời chiếu+bức xạ nhiệt Trái Đất vào vũ trụ Bức xạ của Mặt Trời: ngắn, xuyên qua lớp Ozon vào Trái Đất Bức xạ nhiệt của Trái Đất: dài, dễ bị hấp thụ bởi hơi nước, CFC, CH4 , và lớp CO2 dày Cơ sở khoa học Bức xạ nhiệt bị hấp thụ làm trái đất nóng lên Cơ sở . | Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh Lớp: k60-TN 1. Khái niệm sở khoa học trạng 4. Biện pháp 5. Tham gia của bản thân Mặt trời chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn xuống Trái Đất. Trái Đất hấp thụ và bức xạ lại mặt trời với những tia sóng dài. Lượng khí CO2 , CFC và hơi nước ngăn cản những tia bức xạ ngược. Trái Đất hấp thụ nhiều năng lượng hơn làm cho Trái Đất nóng lên. Mặt trời Trái Đất Khái niệm HƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về năng lượng của trái đất với không gian xung quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Cơ sở khoa học Năng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bị hấp thụ lại. Cơ sở khoa học Nhiệt độ trung bình của Trái Đất=nhiệt lượng Mặt Trời chiếu+bức xạ nhiệt Trái Đất vào vũ trụ Bức xạ của Mặt Trời: ngắn, xuyên qua lớp Ozon vào Trái Đất Bức xạ nhiệt của Trái Đất: dài, dễ bị hấp thụ bởi hơi nước, CFC, CH4 , và lớp CO2 dày Cơ sở khoa học Bức xạ nhiệt bị hấp thụ làm trái đất nóng lên Cơ sở khoa học Tác nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính ( CO2, CH4, CFC.) các khí có khả năng hấp thụ tia hồng ngoại có bước sóng dài. Hoạt động phá rừng, lấn biển, xây dựng các khu đô thị cũng làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học Hơi nước Chiếm số lượng chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính Mây được tạo thành từ hơi nước có ảnh hưởng tới sự cân bằng nhiệt Lượng khí nhà kính tăng thì lượng hơi nước cũng tăng Chiếm 36-70% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học Sản phẩm của hô hấp Chất khí gây hiệu ứng nhiều nhất Nồng độ CO2 tăng gấp đôi, thì nhiệt độ tăng thêm khoảng 30 độ nữa CO2 Cơ sở khoa học Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điều hòa không khí, hay các loại bình xịt. Khí thứ 2 gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính, sau khí CO2 CFC phá vỡ và làm thủng tầng Ozon CFC Cơ sở khoa học CFC Máy lạnh-tác nhân tạo ra khí CFC Cơ sở khoa học CFC Lỗ thủng tầng ozon tại nam cực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN