tailieunhanh - ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 5
Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất (bloc nhĩ thất)Bloc nhĩ thất là sự dẫn truyền từ nhĩ xuống thất bị chậm lại hay ngng hẳn. 1. Phân loại: ngời ta thờng chia bloc nhĩ thất thành 3 mức độ nh sau:a. Bloc nhĩ thất độ I: Là hiện tợng dẫn truyền chậm trễ từ tâm nhĩ xuống tâm thất, biểu hiện bằng đoạn PQ trên điện tim đồ kéo dài trên 0,20 giây. Hiện tợng này có thể gặp ở ngời bình thờng hoặc ở một số bệnh lý của tim. b. Bloc nhĩ thất độ II:- Kiểu Mobitz I. | ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP - PHẦN 5 B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất bloc nhĩ thất Bloc nhĩ thất là sự dẫn truyền từ nhĩ xuống thất bị chậm lại hay ngng hẳn. 1. Phân loại ngời ta thờng chia bloc nhĩ thất thành 3 mức độ nh sau a. Bloc nhĩ thất độ I Là hiện tợng dẫn truyền chậm trễ từ tâm nhĩ xuống tâm thất biểu hiện bằng đoạn PQ trên điện tim đồ kéo dài trên 0 20 giây. Hiện tợng này có thể gặp ở ngời bình thờng hoặc ở một số bệnh lý của tim. b. Bloc nhĩ thất độ II - Kiểu Mobitz I hay còn gọi là chu kỳ Wenckebach biều hiện bằng đoạn PQ trên điện tâm đồ bị dài dần ra và đến một lúc nào đó sẽ chỉ còn sóng P mà không có QRS đi kèm tức là có một nhịp nghỉ thất . Sau đó chu kỳ lại đợc lập lại giống nh trên. - Kiểu Mobitz II biểu hiện bằng những nhát bóp của tim bị bloc xen kẽ vào những nhát nhịp xoang bình thờng mức độ bloc có thể là 2 1 3 1. ví dụ nếu bloc tuân theo quy luật cứ 2 sóng P mới có một QRS đi kèm theo thì ta gọi là bloc 2 1. c. Bloc nhĩ thất cấp III hay bloc nhĩ thất hoàn toàn là tình trạng đờng dẫn truyền từ nhĩ xuống thất bị nghẽn hẳn nhĩ sẽ đập theo nhịp của nút xoang kích thích còn thất sẽ đập theo nhịp riêng của . Điện tâm đồ a. Sóng P không đứng trớc các thất đồ QRS và cũng không có liên hệ gì với các thất đồ mà nó có thể rơi vào trớc sau hay trùng lên các phức bộ QRS một cách ngẫu nhiên mà thôi. b. Tần số của các sóng P vẫn bình thờng khoảng 60-80 chu kỳ phút. c. Tần số các phức bộ QRS rất chậm khoảng 30-40 chu kỳ phút nhng rất đều. d. Hình dạng của QRS có thể thanh mảnh bình thờng nhng cũng có khi QRS bị giãn rộng nếu trung tâm chủ nhịp của thất xuất phát từ phía dới của bộ nối. e. Chú ý đôi khi ta thấy có sóng P rơi trùng phía trớc QRS với một khoảng QRS bình thờng và làm cho nhát bóp này hơi sớm hơn so với nhịp cơ sở ta gọi đó là nhát bắt đợc thất .3. Triệu chứng lâm sàng a. Triệu chứng cơ năng - Nếu nhịp thất chỉ chậm ít bệnh nhân có thể không có triệu chứng gì cả. - Nhng nếu nhịp tim chậm nhiều thì lợng máu từ tim đến các cơ .
đang nạp các trang xem trước