tailieunhanh - ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM

Hành chính: 1. Số giờ thực hành: 06 tiết 2. Đối tượng: sinh viên Y4, Y6 đa khoa 3. Địa điểm: phòng khám đa khoa, Bệnh phòng khoa tiêu hóa bệnh viên nhi TƯ Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội 2 4. Tên người biên soạn: BS Trần Văn Quang | BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM I. Hành chính 1. Số giờ thực hành 06 tiết 2. Đối tượng sinh viên Y4 Y6 đa khoa 3. Địa điểm phòng khám đa khoa Bệnh phòng khoa tiêu hóa bệnh viên nhi TƯ Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội 2 4. Tên người biên soạn BS Trần Văn Quang II. Mục tiêu thực hành 1. Khai thác được bệnh sử của một trẻ bị tiêu chảy cấp 2. Đánh giá phân loại và phát hiện được các dấu hiệu mất nước trên lâm sàng phân tích được tính chất phân của trẻ bị tiêu chảy 3. Xử trí được các mức độ mất nước A B C theo phác đồ và chỉ đình dùng kháng sinh trong tiêu chảy cấp 4. Thực hành pha sửdung Oresol và các dung dịch thay thế 5. Hướng dẫn bà mẹ cách theo dõi sửdụng Oresol khi trẻ bị tiêu chảy và các biện pháp phòng bệnh III. Nội dung thực hành 1. Kỹ năng khai thác bệnh nhân tiêu chảy cấp - Hỏi tiêu chảy bắt đầu từ khi nào giúp phân loại tiêu chảy và tiên lượng tiến triển bệnh thường trong 3 ngày đầu trẻ đi ngoài rất nhiều lần - Số lần đi ngoài trong ngày - Tính chất phân toàn nước nhày máu tanh chua. - Khối lượng phân mỗi lần đi ngoài - Trẻcó nôn không - Uống như thế nào - Các triệu chứng kèm theo tiêu chảy ho sốt chướng bụng chán ăn 2. Kỹ năng phát hiện các dấu hiệu mất nước trên lâm sàng . Đánh giá dấu hiệu vật vã kích thích li bì khó đánh thức bằng cách quan sát bệnh nhân phân biệt trẻ hờn với vật vã kích thích khi trẻ đàng ngủ hoặc mết mỏi với dấu hiệu li bì khó đánh thức do mất nước bằng cách đánh thức trẻ dậy cho trẻ uống bắt mạch và hỏi bà mẹ số lần trẻ đi ngoài cũng như tình trạng cuảtrẻ khi khám giúp xác định các dấu hiệu trên. . Đánh giá nếp véo da mất nhanh chậm và rất chậm dùng ngón trỏ và ngón cái tránh dùng đầu ngón như véo gây đau véo cả da và lớp mỡ dưới da ở vùng bụng theo chiều .