tailieunhanh - TIỂU LUẬN: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc là một khái niệm trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx và đưa ra dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Theo đó, kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, . cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà. | Tiểu luận Biện chứng cua cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC. TIỂU LUẬN Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Tiểu luận Biện chứng cua cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Mục lục LỜI NÓI NỘI I. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .4 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng .4 2. Kiến trúc thượng tầng .5 II. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .7 1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng .8 2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng .10 III. Kết luận .12 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2 Tiểu luận Biện chứng cua cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ sản xuất vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặt đó của đời sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. viết Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó . đã chỉ rõ sự thống nhất của những hiện tượng kinh tế - xã hội chính trị tư tưởng của đời sống xã hội và chỉ ra rằng xét đến cùng những hiện tượng ấy đều do sự phát triển của xã hội vật chất quyết định. Qua đó đã cung cấp chìa khóa để nhận thức một cách duy vật mọi hiện tượng xã hội. Xuất phát từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học áp dụng vào nghiên cứu và nhận thức đời sống xã hội đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Cơ cấu kinh tế của xã hội của mỗi thời đại nhất định tạo nên cái cơ sở hiện thực mà xét đến cùng bằng cái cơ sở hiện thực ấy mà giải thích toàn bộ kiến trúc thượng tầng bao gồm các thể chế pháp luật và chính trị .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN