tailieunhanh - EUROPEAN UNION -Liên minh châu Âu

Tình hình kinh tế: Mục tiêu: Thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở Châu Âu 2009, sản lượng kinh tế chiếm 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu ( ~14,8 nghìn tỷ USD) Nền kinh tế lớn nhất thế giới Sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất TG Đối tác thương mại lớn với các thị trường lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, | EUROPEAN UNION Người thực hiện: Nhóm16-K12404B Nguyễn Ngọc Bảo Anh Bùi Bá Châu Đào Tiến Cường Trần Thanh Nhàn Cán bộ hướng dẫn: Ths. Hồ Thị Kim Thi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NỘI DUNG Sự ra đời của EU Cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động của EU Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của EU Nợ công của EU Mối quan hệ Việt Nam - EU I. Sự ra đời của Liên minh Châu Âu Thời gian Sự kiện 1951 6 nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxembourg) thành lập “Công đồng than thép Châu Âu” 3/1957 Ký hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” 7/1967 Hợp nhất 3 tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu” 12/1991 Hiệp ước Maastricht được ký, khẳng định tiến trình hình thành một Liên minh Châu Âu mới năm 2000, với đồng tiền chung, ngân hàng chung, 1/1993 Đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) với 15 nước thành viên, (2004: kết nạp thên 10 nước, 2007: thêm 2 nước) 1995 Hiệp ước Schengen (về tự do di chuyển) có | EUROPEAN UNION Người thực hiện: Nhóm16-K12404B Nguyễn Ngọc Bảo Anh Bùi Bá Châu Đào Tiến Cường Trần Thanh Nhàn Cán bộ hướng dẫn: Ths. Hồ Thị Kim Thi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NỘI DUNG Sự ra đời của EU Cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động của EU Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của EU Nợ công của EU Mối quan hệ Việt Nam - EU I. Sự ra đời của Liên minh Châu Âu Thời gian Sự kiện 1951 6 nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxembourg) thành lập “Công đồng than thép Châu Âu” 3/1957 Ký hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” 7/1967 Hợp nhất 3 tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu” 12/1991 Hiệp ước Maastricht được ký, khẳng định tiến trình hình thành một Liên minh Châu Âu mới năm 2000, với đồng tiền chung, ngân hàng chung, 1/1993 Đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) với 15 nước thành viên, (2004: kết nạp thên 10 nước, 2007: thêm 2 nước) 1995 Hiệp ước Schengen (về tự do di chuyển) có hiệu lực: 7 nước EU hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới của nhau 1/1/1999 Phát hành đồng tiền chung (Euro) (2002: Euro được lưu hành chính thức tại 12 nước thành viên) II. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của EU EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU gồm 5 cơ quan chính: III. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của EU Tình hình kinh tế: Mục tiêu: Thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở Châu Âu 2009, sản lượng kinh tế chiếm 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu ( ~14,8 nghìn tỷ USD) Nền kinh tế lớn nhất thế giới Sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất TG Đối tác thương mại lớn với các thị trường lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, a. Thị trường nội địa Châu Âu b. Liên minh tiền tệ Kể từ khi phát hành đồng tiền chung năm 1999, từ 11 nước ban đầu hiện nay đã có 17 quốc gia sử dụng đồng tiền này Tất cả các thành viên của Liên minh Châu Âu, trừ Đan Mạch và Vương quốc Anh, đều bị ràng buộc trên cơ sở pháp lý về việc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.