tailieunhanh - Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và. | Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật được Quốc hội thông qua ngày 03 6 2008. Luật bao gồm 12 chương 95 điều thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01 01 2009. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật được Quốc hội thông qua ngày 03 6 2008. Luật bao gồm 12 chương 95 điều thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01 01 2009. Với mục đích nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nước Luật đã sửa đổi một cách toàn diện quy trình xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật từ khâu lập dự kiến chương trình soạn thảo thẩm định thẩm tra và thông qua văn bản theo hướng tăng cường trách nhiệm của các cơ quan tham mưu trong việc soạn thảo thẩm định thẩm tra chỉnh lý dự thảo cơ quan ban hành chỉ tập trung vào việc thảo luận và quyết định chính sách. Bên cạnh đó Luật cũng bổ sung các quy định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm hệ thống pháp luật có chất lượng công khai minh bạch dễ tiếp cận và có tính khả thi cao. 1. Thu gọn các loại văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định của Luật BHVBQPPL năm 1996 hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta bao gồm hơn 20 loại văn bản do nhiều cơ quan có thẩm quyền khác nhau ban hành mỗi cơ quan ban hành từ 2 đến 3 loại văn bản. Điều này làm cho hệ thống văn bản quy phạm pháp luật rất phức tạp việc theo dõi áp dụng và xác định thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật gặp không ít khó khăn đặc biệt là khó xác định được khi nào về vấn đề gì thì cần ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới hình thức nào. Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên đơn giản hóa