tailieunhanh - Mối quan hệ giữa xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật: ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng pháp luật - hiểu một cách đơn giản, là việc đặt ra các quy tắc pháp lý làm chuẩn mực cho cách xử sự của công dân, tổ chức (quy phạm pháp luật) theo các phương thức khác nhau và thể hiện chúng dưới những hình thức của pháp luật; có thể là tập quán, tiền lệ pháp hay văn bản quy phạm pháp luật. | Mối quan hệ giữa xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật ý nghĩa thực tiễn Xây dựng pháp luật - hiểu một cách đơn giản là việc đặt ra các quy tắc pháp lý làm chuẩn mực cho cách xử sự của công dân tổ chức quy phạm pháp luật theo các phương thức khác nhau và thể hiện chúng dưới những hình thức của pháp luật có thể là tập quán tiền lệ pháp hay văn bản quy phạm pháp luật. Xây dựng pháp luật - hiểu một cách đơn giản là việc đặt ra các quy tắc pháp lý làm chuẩn mực cho cách xử sự của công dân tổ chức quy phạm pháp luật theo các phương thức khác nhau và thể hiện chúng dưới những hình thức của pháp luật có thể là tập quán tiền lệ pháp hay văn bản quy phạm pháp luật. Là một hoạt động nhà nước xây dựng pháp luật được bắt đầu từ khâu hoạch định chính sách pháp luật nhằm xác định mục tiêu quan điểm nguyên tắc xử lý các quan hệ cần điều chỉnh pháp luật. Về mặt lịch sử việc đặt ra các quy phạm pháp luật đựơc các nhà nước tiến hành theo các phương thức khác nhau song tựu chung có hai phương thức chủ yếu sau - Phương thức ban hành mới trên cơ sở khái quát hoá các quan hệ xã hội hiện thực và tuân theo chính sách pháp luật đã được hoạch định. Đây là phương thức sáng tạo pháp luật. - Phương thức thừa nhận. Về bản chất đây cũng là phương thức sáng tạo pháp luật song ở các cấp độ khác nhau theo các cách thức khác nhau có thể là việc thừa nhận trực tiếp một quy phạm xã hội từ các nguồn quy phạm mà xã hội sẵn có như đạo đức tập quán điều lệ của các hiệp hội nghề nghiệp. cũng có thể thừa nhận gián tiếp thông qua con đường thể chế một tư tưởng học thuyết hoặc một nguyên tắc chính trị - pháp lý nào đó để hình thành chính sách pháp luật làm cơ sở cho việc đặt ra các quy phạm pháp luật cụ thể. Thể chế hoá cũng có thể bằng cách giao cho tổ chức chính trị - xã hội tổ chức của xã hội dân sự một số nhiệm vụ thuộc chức năng quản lý của nhà nước. Trong phạm vi thực hiện các nhiệm vụ đó các văn bản của các tổ chức trên ban hành có giá trị pháp lý. Cá biệt có nhà nước đã thừa nhận một tôn giáo là .
đang nạp các trang xem trước