tailieunhanh - Cách làm bài thi môn Văn

Theo Bộ GD&ĐT, năm 2011 không có thay đổi về cấu trúc đề thi tốt nghiệp và ĐH, CĐ. Như vậy, dựa vào cấu trúc đề thi môn ngữ văn năm 2010 của bộ, các bạn có thể nắm chắc phạm vi kiến thức cụ thể của môn Văn để ôn tập, làm tốt bài thi. | Cách làm bài thi môn Văn Theo Bộ GD ĐT năm 2011 không có thay đổi về cấu trúc đề thi tốt nghiệp và ĐH CĐ. Như vậy dựa vào cấu trúc đề thi môn ngữ văn năm 2010 của bộ các bạn có thể nắm chắc phạm vi kiến thức cụ thể của môn Văn để ôn tập làm tốt bài thi. Cấu trúc đề thi môn Văn không chỉ thể hiện rõ dạng thức đề thi mà còn bao gồm phạm vi kiến thức cụ thể cần ôn tập. Xem cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn I. Phần đề chung dành cho tất cả thí sinh của môn văn gồm 2 câu Câu 1 2 điểm Yêu cầu tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học tác giả tác phẩm văn học VN và nước ngoài. Câu 2 3 điểm Yêu cầu vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội khoảng 400 từ. Để làm tốt phần nghị luận xã hội bạn phải xác định vấn đề nghị luận cho chính xác và viết ngắn gọn mạch lạc. Cách làm văn nghị luận Chiếm 1 nữa số điểm của đề thi là bài nghị luận văn học để làm tốt câu hỏi này cần có sự ôn tập công phu cho cả 2 thể loại chính là thơ và văn xuôi. Về văn xuôi thí sinh phải nắm chắc được hình tượng nhân vật cũng như giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm tự sự như tình huống kết cấu chi tiết. Các bạn cũng rất cần nắm chắc những dẫn chứng quan trọng từ các chi tiết trần thuật miêu tả đến các câu nói của nhân vật. Về thơ yêu cầu quan trọng nhất là nắm vững chắc cảm hứng trữ tình phân tích được những nét chính trong giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ hay bài thơ. Các bạn cần tập viết bài nghị luận xã hội ngắn khúc chiết mà vẫn đảm bảo được nội dung kiến thức chú ý tách riêng từng vấn đề ra để giải thích bàn luận chú ý mối quan hệ sự khác biệt tương đồng của hai vấn đề từ đó rút ra bài học nhận thức và hành động. Đối với bài nghị luận văn học nên tách riêng từng chi tiết nhân vật đoạn thơ. để phân tích cảm nhận rồi mới đánh giá nhận xét so sánh về sự tương đồng khác biệt. Ở dạng đề dạng đề tổng hợp với nghị luận văn học thường có hai chi tiết hai nhân vật hai đoạn thơ. với nghị luận xã hội thường có hai vấn đề - tạm gọi là hai vấn đề có tính chất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.