tailieunhanh - Hợp tác Nhà nước - DN: Phải có lợi cho số đông

Ở bất kỳ quốc gia nào, thuộc bất cứ hệ thống chính trị nào, cơ quan quản lý Nhà nước (Chính phủ, các bộ, ngành) là cơ quan quản lý toàn bộ đời sống kinh tế, xã hội của quốc gia đó, thông qua việc xây dựng, ban hành pháp luật, chính sách, chiến lược. Doanh nghiệp và người dân là đối tượng quản lý. Tuy nhiên, mô hình kết hợp giữa Nhà nước với thị trường đã được một số nước, nhất là các nước Bắc Âu như Thụy Điển, coi trọng. Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu. | Hợp tác Nhà nước - DN Phải có lợi cho sô đông Ở bất kỳ quốc gia nào thuộc bất cứ hệ thống chính trị nào cơ quan quản lý Nhà nước Chính phủ các bộ ngành là cơ quan quản lý toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của quốc gia đó thông qua việc xây dựng ban hành pháp luật chính sách chiến lược. Doanh nghiệp và người dân là đối tượng quản lý. Tuy nhiên mô hình kết hợp giữa Nhà nước với thị trường đã được một số nước nhất là các nước Bắc Âu như Thụy Điển coi trọng. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa tự do thương mại cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt môi trường hoạt động của doanh nghiệp biến đổi không ngừng. Do vậy doanh nghiệp muốn vươn ra thị trường quốc tế càng phải nỗ lực lớn hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhận thức được những thách thức doanh nghiệp phải đương đầu chính phủ nhiều nước nhất là ở các nước phát triển đã đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Từ đó xuất hiện một khái niệm mới về vai trò của Nhà nước Chuyển từ chức năng quản lý sang chức năng tạo điều kiện thuận lợi. Khái niệm này rất phổ biến ở các nước có nền hành chính công tiên tiến như Canada hay New Zealand. Trên cơ sở đó một khái niệm mới về quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước đã hình thành. Đó là quan hệ đối tác trong đó Nhà nước coi doanh nghiệp là đối tác chứ không phải là đối tượng bị quản lý. Đồng thời ở các nước này đã xuất hiện khái niệm dịch vụ hành chính công trong đó cơ quan công quyền xem người dân là khách hàng. Những cải cách này góp phần làm giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên phải làm rõ một điểm Nhà nước coi doanh nghiệp là đối tác có nghĩa là tạo thuận lợi về mặt pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động lắng nghe họ khi xây dựng chính sách luật pháp và quan trọng nhất là tạo môi trường thuận lợi và bình đẳng cho mọi doanh nghiệp chứ không phải chỉ cho một số doanh nghiệp hoặc một ngành. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau trong môi trường bình đẳng đó. Ví dụ ở

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN