tailieunhanh - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC

Tựa đề phản ánh nội dung cô đọng nhất của đề tài, thường mang tính tổng quát hóa về vấn đề nghiên cứu, phản ánh nhiệm vụ, mục đích, nội dung của đề tài. Trong tựa đề nên chứa những từ khóa mọ tả công việc nghiên cứu sẽ trình bày. Tựa đề bài báo được viết trên trang đầu,thường được viết ở trung tâm của bài báo,độ dài khoảng từ 10 15 từ. | PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cách trình bày một bài báo khoa học. Lớp 10NT112 – Nhóm 5. GVHD: TS. Nguyễn Văn Tân. Tại sao phải tìm hiểu về cách trình bày một bài báo khoa học? Những người mới bắt đầu viết bài báo khoa học thường gặp nhiều khó khăn và lúng túng để viết được 1 bài báo khoa học chất lượng. Các bạn thường không nắm rõ các phần cơ bản và cách trình bày logic của 1 bài báo khoa học. Vậy làm thế nào để viết được một bài báo khoa học chính xác theo yêu cầu hiện nay? Cấu trúc của một bài báo khoa học Cách trình bày một bài báo khoa học 1. Tựa đề (Title). Tựa đề phản ánh nội dung cô đọng nhất của đề tài, thường mang tính tổng quát hóa về vấn đề nghiên cứu, phản ánh nhiệm vụ, mục đích, nội dung của đề tài. Trong tựa đề nên chứa những từ khóa mọ tả công việc nghiên cứu sẽ trình bày. Tựa đề bài báo được viết trên trang đầu, thường được viết ở trung tâm của bài báo, độ dài khoảng từ 10 15 từ. 1. Tựa đề (Title). Để có 1 tựa đề sáng tạo, bạn nên xem xét đến một số khía cạnh sau đây. Không bao giờ sử dụng chữ viết tắt. Không nên đặt tựa đề theo kiểu nghịch lý hay tựa đề mơ hồ. Không nên đặt tựa đề như là một phát biểu. Khi đặt tựa đề cần để ý đến những từ khóa (keywords). Không nên đặt tựa đề dài. 1. Tựa đề (Title). Tên tác giả (Authors’ names) được trình bày ngay sau tựa đề bài báo, bao gồm: Họ và tên của (các) tác giả. Học hàm, học vị. Địa chỉ của (các) tác giả. 2. Tóm lược (Abstract). 2. Tóm lược (Abstract). Bản tóm lược cho phép bạn mô tả chi tiết hơn về những khía cạnh chính của công trình nghiên cứu. Độ dài của bản tóm lược thường chỉ từ 200 300 từ. Bản tóm lược giúp người đọc quyết định giúp người đọc quyết định nên đọc tiếp bài báo hay bỏ qua. Do đó cần phải cung cấp thông tin 1 cách ngắn gọn nhưng có dữ liệu và đi thẳng vào vấn đề. Thông thường bản tóm lược được viết sau khi đã hoàn tất bài báo. 3. Dẫn nhập ( Introduction) Trong phần này cần phải trả lời câu hỏi: “Tại sao làm nghiên cứu này?”. Phần dẫn nhập cần phải cung cấp những thông tin sau: . | PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cách trình bày một bài báo khoa học. Lớp 10NT112 – Nhóm 5. GVHD: TS. Nguyễn Văn Tân. Tại sao phải tìm hiểu về cách trình bày một bài báo khoa học? Những người mới bắt đầu viết bài báo khoa học thường gặp nhiều khó khăn và lúng túng để viết được 1 bài báo khoa học chất lượng. Các bạn thường không nắm rõ các phần cơ bản và cách trình bày logic của 1 bài báo khoa học. Vậy làm thế nào để viết được một bài báo khoa học chính xác theo yêu cầu hiện nay? Cấu trúc của một bài báo khoa học Cách trình bày một bài báo khoa học 1. Tựa đề (Title). Tựa đề phản ánh nội dung cô đọng nhất của đề tài, thường mang tính tổng quát hóa về vấn đề nghiên cứu, phản ánh nhiệm vụ, mục đích, nội dung của đề tài. Trong tựa đề nên chứa những từ khóa mọ tả công việc nghiên cứu sẽ trình bày. Tựa đề bài báo được viết trên trang đầu, thường được viết ở trung tâm của bài báo, độ dài khoảng từ 10 15 từ. 1. Tựa đề (Title). Để có 1 tựa đề sáng tạo, bạn nên xem xét đến một số khía cạnh sau

TỪ KHÓA LIÊN QUAN