tailieunhanh - Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 4

Trong khi đó, tỷ giá kết toán nội bộ trong thanh toán quan hệ xuất nhập khẩu ở mức khoảng 1SUR=150VND và 1USD=225VND. Từ đó, 1 Rup nhập khẩu Nhà nước phải bù lỗ một số tiền là 1350 đồng và 1 Dola phải bù lỗ 2775 đồng. Như vậy, nếu kim ngạch trong năm 1987 là 650 triệu SUR-USD , trong đó khu vực đồng Rup là 500 triệu và khu vực Dola là 150 triệu thì số tiền phải bù lỗ lên đến 900 tỷ VND . Tình hình này dẫn đến một thực trạng là những địa. | giá trên thị giai đoạn từ năm 1985 đến 1988 1 Rup có giá vào khoảng 1500 VND 1 Dola có giá vào khoảng 3000 VND . Trong khi đó tỷ giá kết toán nội bộ trong thanh toán quan hệ xuất nhập khẩu ở mức khoảng 1SUR 150VND và 1USD 225VND. Từ đó 1 Rup nhập khẩu Nhà nước phải bù lỗ một số tiền là 1350 đồng và 1 Dola phải bù lỗ 2775 đồng. Như vậy nếu kim ngạch trong năm 1987 là 650 triệu SUR-USD trong đó khu vực đồng Rup là 500 triệu và khu vực Dola là 150 triệu thì số tiền phải bù lỗ lên đến 900 tỷ VND . Tình hình này dẫn đến một thực trạng là những địa phương những ngành nghề nào đó càng xuất khẩu nhiều thì ngân sách Nhà nước càng phải bù lỗ nhiều. Nếu bù lỗ không đủ hay chậm trễ sẽ dẫn đến tình trạng nợ chồng chất lẫn nhau và thiếu vốn kinh doanh. Bên cạnh đó do tỷ giá chính thức quy định thấp các tổ chức kinh tế và cá nhân có ngoại tệ lại tìm cách không bán cho ngân hàng các tổ chức đại diện nước ngoài hoặc cá nhân nước ngoài cũng hạn chế việc chuyển tiền vào tài khoản ở ngân hàng để chi tiêu mà thường đưa hàng từ nước ngoài vào hay sử dụng trực tiếp tiền mặt trên thị trường. Thực tế này vừa gây thiệt hại về kinh tế cho Nhà nước vừa làm phát sinh những tiêu cực trong đời sống kinh tế x hội thúc đẩy mạnh mẽ những hoạt động phi pháp và chính điều này tác động ngược trở lại làm tình hình tỷ giá trong thị trường càng diễn biến phức tạp. Đối với nhập khẩu Nhà nước thường đứng ra phân phối nguyên vật liệu trang thiết bị máy móc nhập khẩu cho các nghành đơn vị trong nền kinh tế với giá rẻ theo tỷ giá chính thức . Như vậy các nghành các đơn vị được phân phối hàng nhập khẩu thì được chênh lệch giá. Do đó cách thức xây dựng và điều hành tỷ giá cùng cơ chế ngoại thương như vậy đ được xem là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thâm hụt trầm trọng trong ngân sách Nhà nước ở giai đoạn này. Tóm lại TGHD được xác lập và vận hành ở Việt Nam trong giai đoạn trước tháng 3 1989 là một hệ thống khá phức tạp được xác lập theo ý đồ phục vụ cho kế hoạch do Nhà nước quyết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN