tailieunhanh - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam

Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ cho phát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp quan trọng nhất và được quan tâm hàng đầu trong chiến lược và chính sách kinh tế của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Điều này lại càng cóư nghĩa đối với một tỉnh duyên hải miền Trung như Quảng Nam khi mà thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp hơn so với nhiều tỉnh lân cận, đời sống của người. | LUẬN VÃN Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ cho phát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp quan trọng nhất và được quan tâm hàng đầu trong chiến lược và chính sách kinh tế của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Điều này lại càng cóư nghĩa đối với một tỉnh duyên hải miền Trung như Quảng Nam khi mà thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp 110 11 so với nhiều tỉnh lân cận đời sống của người dân còn rất nhiều khó khăn mâu thuẫn giữa tích luỹ và tiêu dùng còn cực kỳ gay gắt. Hai mưoi năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHNo PTNT tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cố gắng trong việc góp phần phát triển thị trường vốn tín dụng TD phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở địa phương. Bằng các hoạt động TD thương mại với co chế linh hoạt và chính sách ưu tiên phát triển NHNo PTNT tỉnh Quảng Nam đã trở thành trung tâm cung ứng vốn TD chủ yếu cho các co sở sản xuất và dân cư phục vụ cho việc khôi phục và phát triển các làng nghề trên địa bàn. Bộ mặt của một số làng nghề đã có những chuyển biến đáng phấn khởi. Đã xuất hiện một số mô hình làng nghề truyền thống và làng nghề mới phát triển năng động trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên hoạt động TD của NHNo PTNT tỉnh Quảng Nam nhằm phục vụ cho phát triển các làng nghề của tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế và gặp phải không ít khó khăn quy mô nguồn vốn còn nhỏ chưa thật bám rễ sâu vào các đối tượng làng nghề hiệu quả TD thấp hoạt động TD đứng trước nguy co có nhiều rủi ro và có thể dẫn đến phát triển không bền vững trong mạng lưới phục vụ. Hon nữa trong bối cảnh khoa học và công nghệ phát triển nhảy vọt hiện nay và xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế ngày càng sâu rộng cạnh tranh gay gắt trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN