tailieunhanh - Giáo trình kỹ thuật trồng cây màu part 8

Tham khảo tài liệu 'giáo trình kỹ thuật trồng cây màu part 8', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bần Mô mềm amillo của vỏ Libe tầng sinh gỗ Mạch dẫn nhỏ bao quanh các tế bào hoá gỗ Mô mềm amilic của tế bào từ hình thành thứ cấp GỖ Hình . Mặt cắt ngang của củ sắn theo Miege và Obaton 1954 Trong thực tiễn người ta chia củ sắn làm 3 phần tách bạch nhau rõ ràng Vỏ ngoài vỏ lụa còn gọi là tầng mộc thiêm chiếm 0 5 - 2 khối lượng củ. Vỏ trong chiếm 8 - 15 khối lượng củ có thể bóc tách ra. Thịt củ phần chủ yếu của củ chứa nhiều tinh bột. Trong cùng là lõi xơ cứng . Sở dĩ củ sắn phát triển to được là nhờ có mô mềm amilic sơ cấp ở phần vỏ trong và có mô mềm amilic thứ cấp ở phần trụ giữa. Chúng đều sinh ra mô mềm xenluloza để tích luỹ tinh bột ở củ làm củ phát triển về bề ngang. Tầng sinh củ của cây sắn ở độ sâu từ 0 đến 90cm của lớp đất canh tác. Trong kỹ thuật cày sâu vun đất cao cho sắn sẽ có lợi cho củ phát triển hơn là cày nông và không vun gốc cho sắn. 2. Thân Sắn thường có một thân đơn mọc thẳng từ đất lên. Chiều cao thân trung bình l 5m có khi cao tới 3 - 5m. Đường kính thân trung bình 2 - 6cm. Thường 1 hom đem trồng thì mọc lên 1 - 3 thân tuỳ thuộc vào số đốt hom của mỗi hom giống. Trong sản xuất người ta chỉ để 1 - 2 thân gốc. Số lượng thân hình thành còn phụ thuộc vào vị trí nằm của hom khi trổng. Cùng một giống sắn nếu hom đặt nằm ngang sẽ cho nhiều thân hơn cả. 161 Cây sắn có thể phân cành hoặc không phân cành hình . Phân cành là đặc điểm riêng của từng giống sắn liên quan đến khả năng ra hoa của giống. Phân cành chỉ xảy ra sau sự chuyển hoá của đầu ngọn cây thành các mầm hoa. Phân cành nhàm đẩy mạnh và kết thúc quá trình sinh trưởng để cây sắn chuyển sang thời kỳ phát dục mầm hoa. Đặc tính phân cành của một giống sắn cho phép xác định mật độ trổng thích hợp và khả năng trồng xen của giống sắn đó với cây khác. Màu sắc thân của cây sắn tuỳ giống mà thân non có màu xanh hoặc có màu đỏ tía. Thân càng già màu sắc thân cũng biến đổi theo thành màu vàng vàng tro hay xám trắng bạc hay xám lục tuỳ thuộc vào giống. Tập tính phân cành màu sắc thân và lóng thân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN