tailieunhanh - Chương 3:CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT

Công thức cộng xác suất : a. A và B bất kỳ P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) b. A, B và C bất kỳ P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB) – P(AC) – P(BC) + P(ABC) Ví dụ : Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Ω = { SS, NN, SN, NS} A = { Đồng xu 1 sấp} = {SS, SN} B = { Đồng xu 2 sấp}= {SS, NS} P(có ít nhất một sấp) = P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 2/4 +2/4 –1/4 =3/4. | b. Công thức công xác suất A và B bất kỳ P A B P A P B - P AB A B và C bất kỳ P A B C P A P B P C - P AB -P AC - P BC P ABC Ví dụ Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Q SS NN SN NS A Đồng xu 1 sấp SS SN B Đồng xu 2 sấp SS NS P có ít nhất một sấp P A B P A P B - P AB 2 4 2 4 -1 4 3 4. 2. Xác suất có điều kiện Xác suất của A với điều kiện B xảy ra được định nghĩa như sau P A B P B Ví dụ Tung 2 súc sắc. Q 36. A Súc sắc 1 có 1 điểm B Súc sắc 2 có điểm điểm của súc sắc 1 P A B AB P AB _ Q _ 5 36 P B B 15 36 5 15 Q

TỪ KHÓA LIÊN QUAN