tailieunhanh - Ngân tiết bệnh (bệnh vẩy nến)

Theo quan điểm YHHĐ . Bệnh vẩy nến là bệnh ngoài da khá phổ biến, thường chiếm tỷ lệ từ 3 - 5% trong tổng số bệnh da ở các khoa da liễu; chiếm 0,5 - 3% trong tổng số dân ở các nước châu Âu. Căn nguyên, cách di truyền của bệnh vẩy nến thì chưa được rõ, nhưng thể địa vẩy nến hay vẩy nến tiềm tàng đến nay đã được xác định rõ ràng, gen vẩy nến nằm ở những nhiễm sắc thể số 6, có liên quan đến kháng nguyên bạch cầu người (HLA), đến. | J Ấ J 1 1 Ngân tiêt bệnh bệnh vẩy nên 1. Đại cương . Nguyên nhân sinh bệnh theo Y học hiện đại và Y học Cổ truyền . . Theo quan điểm YHHĐ . Bệnh vẩy nến là bệnh ngoài da khá phổ biến thường chiếm tỷ lệ từ 3 - 5 trong tổng số bệnh da ở các khoa da liễu chiếm 0 5 - 3 trong tổng số dân ở các nước châu Âu. Căn nguyên cách di truyền của bệnh vẩy nến thì chưa được rõ nhưng thể địa vẩy nến hay vẩy nến tiềm tàng đến nay đã được xác định rõ ràng gen vẩy nến nằm ở những nhiễm sắc thể số 6 có liên quan đến kháng nguyên bạch cầu người HLA đến đáp ứng miễn dịch tế bào đến tự kháng thể. Biểu hiện chủ yếu ở bệnh vẩy nến là tăng nhanh lớp thượng bì bởi hoạt động phân nhân và sự tổng hợp ADN của tế bào đáy thường nhanh hơn bình thường tới 8 lần . Chu kỳ tế bào rút ngắn hơn 12 lần chu chuyển tế bào từ đáy lên lớp sừng rút ngắn hơn 8 lần dẫn đến dày sừng rối loạn biệt hóa tế bào sừng nhiều vẩy á sừng và bong vẩy Tần Vạn Lập Lý Trung Phác- Tài liệu Y viện Trung sơn và Đại học Y khoa Thượng Hải 1988 Vu Quân Ngọc - Bắc Kinh 1993 . về điều trị hiện nay còn rất nhiều khó khăn chưa có phương pháp nào chữa khỏi bệnh vẩy nến nhưng có nhiều phương pháp làm sạch tổn thương vẩy nến bằng các thuốc tân dược. Nhiều tác giả phương tây đã ghép tuỷ đồng loại và truyền kháng thể đơn dòng CD4 để điều trị bệnh vẩy nến có hiệu quả. Một số tác giả Trung Quốc đã dùng Phá cố chỉ hạt đậu miêu hoặc Bạch chỉ một trong hai vị thuốc trên kết hợp với chiếu tia tử ngoại sóng ngắn dài ngày càng làm sạch tổn thương vẩy nến. Có điều là hay tái phát và những đợt tái phát thường là rầm rộ và nặng hơn. Mặt khác tác dụng phụ của các thuốc tân dược thường để lại biến chứng nặng nề về ức chế chức năng tuỷ xương tăng khối lượng gan biến đổi chức năng thận bạch cầu giảm thiếu máu nghiêm trọng loét ống tiêu hóa. Vì vậy kết qủa điều trị bệnh vẩy nến bằng YHHĐ rất hạn chế Vu Quân Ngọc Bạch Vĩnh Ba -Bắc Kinh 1993 . . Theo Y học Cổ truyền YHCT Bệnh vẩy nến đã được mô tả rất sớm trong những bệnh danh ngưu bì tiên tùng