tailieunhanh - Bào chế và sinh dược học part 7

Tham khảo tài liệu 'bào chế và sinh dược học part 7', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | - Độ rã viên do lớp bao dày thấm kém và có khi khá trơ vâi nước nên thòi gian rã của các loại viên bao được Dược điển chấp nhận chậm hơn viên nén không bao Viên bao phim phải rã trong vòng 30 phút. Viên bao đưòng và các viên bao thông thường phải rã trong vòng 60 phút. Viên bao tan trong ruột viên bền với môi trường của dạ dày hay thử invitro phải bền vững trong 2 giò ỏ pH 1 2 dùng dung dịch acid hydrocloric 0 1 N và phải rã trong vòng 60 phút ở pH 6 8 dùng dung dịch đệm phosphat pH 6 8 . Viên bao phóng thích kéo dài phải thử tốc độ phóng thích hoạt chất theo thòi gian. Viên bao đê nhai không yêu cầu thử tiêu chuẩn này và có những thử nghiệm đặc biệt dành riêng cho chế phẩm. - Độ đồng đều khôi lượng không yêu cầu thử độ đồng đều khối lượng đối với viên bao đường nhưng vãn phải thử với viên bao phim. - Các chỉ tiêu khác định tính định lượng hoạt chất đòng đều hàm lượng. được quy định trong Dược điển thử tương tự thuốc viên nói chung hoặc trong chuyên luận riêng của đơn vị sản xuất. TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 1. Bộ Y tế - Hội đồng Dược điển Việt Nam Dược điển Việt Nam -3 nàm 2002 trg. PL 18 - 20 131 - 137. 2. Trường Đại học Dược Hà Nội - Bộ môn Bào chế Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 2 trg. 156-212. 3. Michael E. Aulton Pharmaceutics - The science of dosage form design - Coating of tablets and multiparticulates - 448. 271 Bài 3 VIÊN TRÒN Pilulae MỤC TIÊU 1. Trinh bày được khái niệm cách phân loại ưu nhược điểm của viên tròn. 2. Trình bày được các phương pháp bào chế viên tròn. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG . Khái niệm Viên tròn là dược phẩm rắn phân liều hình cầu chứa một hay nhiều hoạt chất thường dùng để uôhg. Dược điển Việt Nam dùng thuật ngữ thuốc hoàn để chỉ các viên tròn xuất xứ từ y học cổ truyền. Lịch sử của viên tròn hay viên hoàn theo tên gọi trong y dược cổ truyền đã có từ 3000 năm ở Trung Quốc ở nước ta trong các tác phẩm của danh y Tuệ Tĩnh thế kỷ XIV đã có đề cập tới dạng thuốc này và đến thế kỷ XIX được sử dụng khá rộng rãi. Nhưng sau này

TỪ KHÓA LIÊN QUAN