tailieunhanh - Luận văn : KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SP. LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở CÂY LÚA (Ozyra sativa L) NUÔI CẤY IN VITRO part 2

. Bên cạnh tính phổ biến và tồn tại lâu dài, còn nhiều bằng chứng cho thấy mặc dù PPFM thu nhận chất dinh dƣỡng từ cây chủ nhƣng không phải là mối quan hệ một chiều. Các vi khuẩn này sử dụng nguồn carbon và khoáng chất từ cây, đồng thời tham gia vào các quá trình sinh hoá và chuyển hoá quan trọng ở cây chủ. Methylobacterium sp. nổi bật vì nhiều đặc tính quan trọng nhƣ khả năng tổng hợp amino acid, PHB (Poly- -Hydrobutyrate); tổng hợp carotenoid, tăng cƣờng tạo hƣơng vị ở dâu tây. | 21 và có được chỗ cư ngụ trong lá môi trường chỉ thích hợp với một vài loài vi khuẩn 44 50 . Bên cạnh tính phổ biến và tồn tại lâu dài còn nhiều bằng chứng cho thấy mặc dù PPFM thu nhận chất dinh dưỡng từ cây chủ nhưng không phải là mối quan hệ một chiều. Các vi khuẩn này sử dụng nguồn carbon và khoáng chất từ cây đồng thời tham gia vào các quá trình sinh hoá và chuyển hoá quan trọng ở cây chủ. Methylobacterium sp. nổi bật vì nhiều đặc tính quan trọng như khả năng tổng hợp amino acid PHB Poly- 3-Hydrobutyrate tổng hợp carotenoid tăng cường tạo hương vị ở dâu tây tăng khả năng nảy mầm của hạt khả năng phân hủy các hợp chất 2 4 6-trinitrotoluene nitramine. khả năng phân hủy và chuyển hóa một số cơ chất không cần thiết ở thực vật thành sản phẩm có giá trị 35 . Chủng PPFM đầu tiên được Basile và cộng sự 1969 phát hiện kích thích sinh trưởng ở cây địa tiền Scapania nemorosa trong điều kiện in vitro 9 . Kalyaeva và cộng sự 2000 2003 phát hiện việc nhiễm vi khuẩn Methylovorus mays và Methylomonas methanica vào môi trường nuôi cấy in vitro tạo mối liên kết bền vững giữa vi khuẩn và mô thực vật. Thuốc lá cây lanh và khoai tây khi nhiễm khuẩn tăng trưởng mạnh hơn số chồi tăng rễ phát triển mạnh 39 40 . Năm 1994 Holland và cộng sự công bố về khả năng tương tác của vi khuẩn Methylobacterium sp. và cây đậu nành trong việc chuyển hoá nickel 35 . Cây lúa Oryza sativa cũng là một loại cây có mối quan hệ mật thiết với các vi khuẩn PPFM. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã chứng tỏ vi khuẩn Methylobacterium sp. có tác động tích cực lên sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa cả trong điều kiện in vitro lẫn in vivo. Maliti 2000 nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số chủng Methylobacterium sp. đối với sự tăng trưởng và phát triển của cây lúa ở 3 mức độ nuôi cấy mô cây con trong điều kiện in vitro và cây trưởng thành trong môi trường nhà kính. Kết quả cho thấy vi khuẩn Methylobacterium sp. có khả năng 22 làm gia tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt tăng trọng lượng tươi chiều cao cây mạ trong điều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN