tailieunhanh - Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 12: Thực hành: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ

MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phân biệt 4 loại biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. - Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn giản thường gặp. | Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 12 Thực hành QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phân biệt 4 loại biến dạng rễ củ rễ móc rễ thở giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. - Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn giản thường gặp. - HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích mẫu tranh. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40. Tranh mẫu một số loại rễ đặc biệt. - HS Mỗi nhóm chuẩn bị củ sắn củ cà rốt cành trầu không tranh cây bần cây bụt mọc. và kẻ bảng trang 40 vào vở. III. PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm nhỏ Thực hành IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ôn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiêm tra bài cũ - Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng 3. Bài mới Hoạt động 1 I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA RỄ BIẾN DẠNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoạt - HS trong nhóm đặt tất động theo nhóm. Đặt mẫu cả mẫu và tranh lên bàn lên bàn quan sát phân cùng quan sát. chia rễ thành nhóm. - Dựa vào hình thái - GV gợi ý có thể xem màu sắc và cách mọc để rễ đó ở dưới đất hay trên phân chia rễ vào từng cây. nhóm nhỏ. - GV củng cố thêm môi - HS có thể phân chia trường sống của cây bần rễ dưới mặt đất rễ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN