tailieunhanh - Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng

Christopher A. Cullis, chủ nhiệm bộ môn sinh học, tại Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ, giải thích rằng đây là nền tảng cho kết quả nghiên cứu gây tranh cãi của mình. | Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng Christopher A. Cullis chủ nhiệm bộ môn sinh học tại Đại học Case Western Reserve Hoa Kỳ giải thích rằng đây là nền tảng cho kết quả nghiên cứu gây tranh cãi của mình. Cullis đã dành hơn 40 năm nghiên cứu các đột biến trên thực vật gần đây nhất là cây lanh Linum usitatissimum đã nhận thấy rằng môi trường không chỉ giúp loại bỏ những đột biến có hại và vô dụng thông qua chọn lọc tự nhiên mà còn làm ảnh hưởng đến những đột biến có lợi. Cullis công bố phát hiện của mình trên Tạp chí Di truyền học và Sinh học phân tử quốc tế và cho tái bản trong tạp chí thí nghiệm hình dung nơi ông đang thách thức các nhà khoa học khác để lặp lại thí nghiệm của mình. Cụ thể Cullis tập trung vào các đột biến có liên quan đến sự xuất hiện của một chuỗi DNA được gọi là LIS-1 và trình bày những cách thức do môi trường ảnh hưởng đến những thay đổi này. Tranh cãi xuất phát từ ý tưởng rằng môi trường làm thay đổi sinh vật khi chúng lớn lên và những thay đổi diễn ra theo thời gian. Nếu một ai đó leo lên cây Tuy nhiên lý thuyết này căm xe cao chót vót và được chấp nhận lúc đầu lấy mẫu từ trên đỉnh và nhưng cuồi cùng đã bị bác dưới gồc cây đem đi bỏ bởi các nhà khoa học phân tích DNA sẽ thấy nhận thấy các tế bào giới rằng chúng không giồng tính hoặc giao tử thông nhau. qua DNA của các loài động vật không bị ảnh hưởng do tác động của môi trường. Khái niệm này được giả định là giồng nhau cho các loài thực vật nhưng nghiên cứu của Cullis lại nói khác đi. Trong nghiên cứu thứ hai của mình trên ba sợi lanh riêng biệt các sợi dẻo sợi ngắn sợi dài của giống lanh Stormont Cirrus được trồng trong ba điều kiện môi trường riêng biệt. Mỗi sợi đã được nuôi dưỡng qua nhiều thế hệ trong các điều kiện khác nhau Các sợi dẻo đầu tiên được phát triển trong điều kiện có sự kiểm soát các sợi ngắn đầu tiên phát triển trong điều kiện dinh dưỡng yếu và các sợi dài đầu tiên được phát triển trong điều kiện giàu chất dinh dưỡng. Thí nghiệm cho thấy mỗi sợi phản ứng với từng điều kiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN