tailieunhanh - SỰ TÍCH LŨY BÙN ĐÁY TRONG AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH

Ô nhiễm nước thải và bùn thải đang là mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của ngành NTTS. Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Ở Việt Nam, cá tra sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn cực nam, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SỰ TÍCH LŨY BÙN ĐÁY TRONG AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO VIÊN: TRẦN THỊ KIM TUYẾN BỘ MÔN THỦY SẢN NỘI DUNG Giới thiệu Nguồn gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi Những mối nguy từ việc tích lũy của bùn đáy Các thành phần chủ yếu của bùn đáy Các biện pháp hạn chế sự tích lũy bùn đáy trong ao Một số phương pháp xử lý bùn đáy 1. Giới thiệu Cá tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế. Trương Quốc Phú (2007), hàng năm có khoảng 250 - 300 triệu m3 nước thải và 8 - 9 triệu tấn bùn thải. Ô nhiễm nước thải và bùn thải đang là mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của ngành NTTS. Hình 1: Cống xả nước thải và bùn đáy (Nguồn: ) gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi Bùn đáy ao Xác động thực vật Phân Chất bài tiết Thức ăn Thuốc, hóa chất Hình 2: Sơ đồ các nguồn gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi cá . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SỰ TÍCH LŨY BÙN ĐÁY TRONG AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO VIÊN: TRẦN THỊ KIM TUYẾN BỘ MÔN THỦY SẢN NỘI DUNG Giới thiệu Nguồn gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi Những mối nguy từ việc tích lũy của bùn đáy Các thành phần chủ yếu của bùn đáy Các biện pháp hạn chế sự tích lũy bùn đáy trong ao Một số phương pháp xử lý bùn đáy 1. Giới thiệu Cá tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế. Trương Quốc Phú (2007), hàng năm có khoảng 250 - 300 triệu m3 nước thải và 8 - 9 triệu tấn bùn thải. Ô nhiễm nước thải và bùn thải đang là mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của ngành NTTS. Hình 1: Cống xả nước thải và bùn đáy (Nguồn: ) gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi Bùn đáy ao Xác động thực vật Phân Chất bài tiết Thức ăn Thuốc, hóa chất Hình 2: Sơ đồ các nguồn gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi cá tra Sự xói mòn Chất lơ lửng gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi (tt) Theo Trương Quốc Phú (2007) Tích lũy và thải dinh dưỡng trong ao nuôi Thức ăn 100 % Cá ăn 75 % Hòa tan 10 % Thừa 15 % Tích lũy 37,5 % Bài tiết 37,5 % Thải ra môi trường (bùn đáy ao, chất hữu cơ, hòa tan) 10 + 15 + 37,5 = 62,5 % Hình 3 : Sơ đồ tích lũy và thải dinh dưỡng trong ao nuôi Để có 0,5 triệu tấn sản phẩm xuất khẩu thì cần phải có 1,5 triệu tấn cá nguyên liệu. Nếu FCR = 1,7 thì với Tcá NL x 1,7 T thức ăn x 62,5% = Tchất thải HC gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi (tt) Hình 4: Cho cá ăn 0,5 triệu tấn 1,5 triệu tấn 250 – 300 triệu m3 Nước thải 8 - 9 triệu tấn Bùn thải tấn Phốtpho tấn Nitơ tấn CHC gốc tích lũy bùn đáy trong ao nuôi (tt) Hình 5: Lượng chất thải thải ra từ 0,5 triệu tấn sản phẩm (tính theo vật chất khô) Độ dày của lớp bùn sau 1 vụ nuôi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN