tailieunhanh - Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 2

Cũng có thể nói phân phối theo lao độnglà ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít. Có sức lao động không làm không hưởng . Phân phối theo lao động là cần thiết . Khi người lao động được giải phóng khỏi áp bức bóc lột trở thành người làm chủ về kinh tế thì việc phân phối phải vì quyền lợi người lao động Ngay cả dưới chủ nghĩa xã hội lao dộng vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi. Địa vị và quyền lợi của mỗi người là do kết quả lao động giải. | Cũng có thể nói phân phối theo lao độnglà ai làm nhiều hưởng nhiều ai làm ít hưởng ít. Có sức lao động không làm không hưởng . Phân phối theo lao động là cần thiết . Khi người lao động được giải phóng khỏi áp bức bóc lột trở thành người làm chủ về kinh tế thì việc phân phối phải vì quyền lợi người lao động Ngay cả dưới chủ nghĩa x hội lao dộng vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi. Địa vị và quyền lợi của mỗi người là do kết quả lao động giải quýêt. Do đó phải phân phối theo lao động . Trong thời kỳ quá độ và ngay cả chủ nghĩa x hội vẫn còn có sự khác nhau giữa lao động giảm đơn và lao động phức tạp giữa lao động trí tuệ và lao động cơ bắp. Và còn khác nhau về trình độ quan điểm lao động. Do đó x hội phải kiểm tra kiểm soát mức độ lao động và hưởng thụ lao động của mỗi người. Theo LêNin phải thực hiện một chân lí giảm đơn nhưng lại đảm bảo cho trật tự x hội mới x hội chủ nghĩa chân lí dó là kẻ lào không làm thì không ăn . Tóm lại phân phối theo lao động là phù hợp với quan hệ x hội chủ nghĩa và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nó trở thành một tất yếu phổ biến -do đó là một đặc thù của x hội chủ nghĩa . Phân phối theo lao động là một nội dung của công bằng x hội . Ngoài phân phối theo lao động còn các hình thức phân phối khác như phân phối ngoài thù lao lao động nhằm sửa chữa những khuyết tật của phân phối theo lao động. Và phân phối theo nguồn lực đóng góp nhằm thúc đẩy quan hệ tín dụng phát triển . 7 Sự tăng trưởng phát triển kinh tế gắn liền với công bằng x hội với việc phát triển văn hoá giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nguồn lực xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Kinh tế thị trường ởViệt Nam phát triển theo hướng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với . Đó là là tất yếu vì sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá tất yếu vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế đồng thời đó cũng là tất yếu của sự phát triển nhu cầu . Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài để biến nguồn lực bên ngoài thành nguồn