tailieunhanh - Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 3

Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là cơ sở khách quan của các cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời cũng là tiền đề tất yếu của các cuộc cách mạng xã hội. C. Mác đã nhận định: “ Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có. trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển | phương thức mới. Trong x hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là cơ sở khách quan của các cuộc đấu tranh giai cấp đồng thời cũng là tiền đề tất yếu của các cuộc cách mạng x hội. C. Mác đ nhận định Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các lực lượng sản xuất vật chất của x hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có. trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng x hội 9 . đó là nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất song cũng chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất là hình thức x hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó đó để phát triển nó tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất có thể thúc đẩy hoặc lìm h m sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành xiềng xích trói buộc kìm h m sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song tác dụng kìm h m đó chỉ là tạm thời theo tính tất yếu khách quan cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất thúc đẩy hoặc kìm h m vì nó quy định mục đích của sản xuất quy định hệ thống 15 tổ chức quản lý sản xuất và quản lý x hội quy định phương thức phân phối phần của cải ít hay nhiều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN