tailieunhanh - VIỆT NHÂN CA - VIỆT NHÂN CA

Châu lại về hợp phố, Việt-Nhân-Ca là của người Việt, bài viết nầy được viết để tặng cho người Việt, như một món quà Xuân để đón mừng năm mới 2010, “uống nước nhớ nguồn”, nguồn văn hóa Việt ở Đông phương kỳ bí và bao la, mà những ngộ nhận và những lớp bụi mờ của lịch sử làm nhiều người không nhận ra sự thật. Cho nên bài nầy cũng là một đóng góp nhỏ cho việc nghiên cứu văn hóa Việt và ảnh hưởng của văn hóa Việt mà nhiều người không hay chưa để ý. | VIỆT NHÂN CA - VIỆT NHÂN CA ỂẲ Châu lại về hợp phố Việt-Nhân-Ca là của người Việt bài viết nầy được viết để tặng cho người Việt như một món quà Xuân để đón mừng năm mới 2010 uống nước nhớ nguồn nguồn văn hóa Việt ở Đông phương kỳ bí và bao la mà những ngộ nhận và những lớp bụi mờ của lịch sử làm nhiều người không nhận ra sự thật. Cho nên bài nầy cũng là một đóng góp nhỏ cho việc nghiên cứu văn hóa Việt và ảnh hưởng của văn hóa Việt mà nhiều người không hay chưa để ý tới. Chữ Hoa và tiếng Hoa hiện giờ giải thích Việt Nhân Ca không đúng vì đã lạc vào mê hồn trận . Việt Nhân Ca quá nổi tiếng Sau khi Việt Nhân Ca được đưa vào phim và hát thì làm nổi lên một phong trào tìm hiểu Việt Nhân Ca trong dân gian chứ không còn là chuyện của các chuyên gia nghiên cứu Sử nghiên cứu Bách Việt Sử nghiên cứu dân tộc học nghiên cứu âm nhạc cổ nghiên cứu âm nhạc Việt cổ đại . Việt Nhân Ca nổi tiếng vì có thể nói là Đó là một bài thơ tình đầu tiên được ghi nhận bởi lịch sử một bài dân ca xuất hiện sớm nhất trong dòng sử cổ xưa đã ghi nhận được một cách trọn vẹn. Chuyện xảy ra trên nước Sở và cách xa thế kỷ 21 hiện giờ khoảng 2800 năm. Ý nghĩa giá trị và quý giá của Việt Nhân Ca là vậy. Hiện giờ thì Bối cảnh cuả Việt Nhân Ca được ghi như sau Việt Nhân Ca là Dân ca của dân tộc CHoang được ghi lại bằng ký âm bởi người Sở thời Xuân-Thu. Một số ý kiến cho rằng Lịnh-Doãn của nước Sở là Ngạc Quân Tử Tích sau khi nghe bài hát của người Việt rồi nhờ người phiên dịch ra tiếng Sở. Việt ngày xưa có nhiều nhóm Việt nên gọi là Bách Việt Sở và Việt đồng tông đồng tộc Sở cũng chính là Việt Sở quá rộng lớn nên Bắc Sở thường Tự Xưng là Kinh Sở và Nam Sở tự xưng là Tương Sở hay Tượng Sở Trong lịch sử xưa có khi Nam-Sở tách ra độc lập là nước Dương Việt . Nếu ngược dòng thời gian thời Xuân Thu đi ngược về xa xưa nữa thì tận xa xưa có Lịnh-Doãn của nước Sở là Tử Văn vào Triều Đình của Chu nói chuyện bằng Tiếng Sở mà triều Đình Chu xưng là Hoa lại không ai hiểu tiếng Sở cuả Lịnh-Doãn tên là Tử Văn . điều

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN