tailieunhanh - Hoa phù dung làm thuốc

Phù dung là loại cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh, tên khoa học là Hibiscus mutabilis L., trong dân gian còn được gọi là mộc liên, địa phù dung, tâm biến hoa, thât tinh hoa, sương giáng hoa, túy tửu phù dùng, đại diệp phù dung. Phù dung là loại cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh, tên khoa học là Hibiscus mutabilis L., trong dân gian còn được gọi là mộc liên, địa phù dung, tâm biến hoa, thât tinh hoa, sương giáng hoa, túy tửu phù dùng,. | Hoa phù dung làm thuôc Phù dung là loại cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh tên khoa học là Hibiscus mutabilis L. trong dân gian còn được gọi là mộc liên địa phù dung tâm biến hoa thât tinh hoa sương giáng hoa túy tửu phù dùng đại diệp phù dung. Phù dung là loại cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh tên khoa học là Hibiscus mutabilis L. trong dân gian còn được gọi là mộc liên địa phù dung tâm biến hoa thât tinh hoa sương giáng hoa túy tửu phù dùng đại diệp phù dung. Cây phù dùng nhỏ cao chừng 2-5m cành có long hình sao ngắn vỏ thân có nhiều xơ sợi lá mọc cách xẻ 3-5 thùy hình bàn tay rộng 10-20cm mặt trên có lông mép khía răng cưa. Hoa to và đẹp mọc đơn độc hoặc tụ nhiều hoa khi mới nở vào buổi sáng có màu trắng chiều ngả màu hồng đỏ. Qảu hình cầu năm cạnh đường kính từ 2-5cm có lông màu vàng nhạt. Ngoài công dụng làm cảnh vỏ thân phù dung trắng mềm có thể dùng để bện thừng dệt vải hoặc làm giấy lá và hoa tươi hoặc khô được dùng để làm thuốc. Theo nghiên cứu hiện đại hoa phù dung có chứa Anthocyanin Isoquercitrin Hyperin Hyperoside Rutin Quercitin-4 -glucoside Spiraeoside Quercimeritrin. Điều đặc biệt là ham lượng một số chất thay đổi cùng sự biến màu của cánh hoa theo thời gian trong này sagns sớm khi hoamauf tráng thì không chứ Anthocyanin buổi trưa và xế chiều khi hoa chuyển sang màu hồng nhạt rồi hồng đỏ thì lại xuất hiện Anthocyanin và một số dẫn chất của nó như Cyanidin 3 5-diglucoside Cyanidin 3-rutinoside-5- glucoside riêng xế chiều hàm lượng các chất này cao gấp 3 lần so với buổi trưa. Theo y học cổ truyền hoa phù dung vị cay tính bình có công dụng thanh nhiệt giải độc lương huyết chỉ huyết làm mát huyết và cầm máu tiêu thũng chỉ thống làm hết phù thũng và giảm đau thông kinh hoạt huyết bài nùng làm hết mủ được các sách thuốc cổ như Bản thảo cương mục Bản thảo đồ kinh Bản thảo cầu chân Trấn nam bản thảo Sinh thảo dược tính bị luận. dùng để chữa các chứng bệnh như ung thũng mụn nhọt lở loét bỏng ho do phế nhiệt thổ huyết băng .