tailieunhanh - Biên giới đất liền Việt – Trung: Thời kỳ mới

Sau khi hoàn thành phân giới cắm mốc vào 31/12/2008, các văn bản pháp lý về đường biên giới Việt – Trung, Nghị định thư phân giới cắm mốc (PGCM), Hiệp định về quy chế quản lý biên giới, Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã chính thức có hiệu lực từ ngày 14/7/2010. Các văn kiện này đã tạo điều kiện cho hai nước đi vào một thời kỳ mới: quản lý đường biên giới bằng các hiệp ước, hiệp đinh. | Biên giới đất liền Việt - Trung Thời kỳ mới Sau khi hoàn thành phân giới cắm mốc vào 31 12 2008 các văn bản pháp lý về đường biên giới Việt - Trung Nghị định thư phân giới cắm mốc PGCM Hiệp định về quy chế quản lý biên giới Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã chính thức có hiệu lực từ ngày 14 7 2010. Các văn kiện này đã tạo điều kiện cho hai nước đi vào một thời kỳ mới quản lý đường biên giới bằng các hiệp ước hiệp đinh quốc tế do hai nước có chủ quyền thỏa thuận. Hai bên đang hoàn thành các thủ tục để đăng ký các văn kiện nói trên tại Liên hợp quốc. Từ một biên giới mang tính vùng đệm trong thời phong kiến đến có biên mà không có giới trong thời Pháp thuộc biên giới hôm nay do hai nước bình đẳng chủ quyền xác lập bằng các văn kiện pháp lý trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau tôn trọng đường biên giới lịch sử truyền thống và phù hợp với luật pháp quốc tế. Từ năm 938 khi Ngô Quyền giành được độc lập trải qua bao thăng trầm của lịch sử bằng nỗ lực và khát vọng chung ước mơ ngàn đời của các thế hệ Việt - Trung Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Sách trời định phận rõ non sông đã được thực hiện bằng một đường biên giới hoàn chỉnh từ Đông sang Tây được đánh dấu bằng các cột mốc hiện đại được xác định chính xác bằng các biện pháp kỹ thuật cao hệ thống định vị toàn cầu GPS hệ thống thông tin địa lý GIS giao cảm RS ghi nhận bằng các bản đồ và mô tả chi tiết hướng đi. Đường biên giới Việt-Trung từ thế kỷ thứ X là đường biên giới vùng mang tính tập quán chưa được xác định bằng các văn bản pháp lý quốc tế. Với Công ước Pháp - Thanh 1887 và 1895 Pháp và nhà Thanh đã xác định biên giới đánh dấu bằng 314 cột mốc ghi nhận trên bản đồ tỷ lệ 1 . Tuy nhiên vẫn còn nhiều khu vực còn để trắng chưa cắm mốc chưa được giải quyết triệt để như thác Bản Giốc cửa sông Bắc Luân nhiều mốc qua thời gian và chiến tranh đã bị hư hại dịch chuyển địa hình tại thực địa nhiều nơi không phù hợp với .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.