tailieunhanh - Quảng cáo cấm xài chữ "nhất"?

Không nên cấm, chỉ yêu cầu doanh nghiệp chứng minh cái "nhất" này là chính xác, trung thực. Không viết cái nhất với chữ thật to mà các thông tin cụ thể khác ghi kèm thì chữ bé xíu .Dự thảo Luật Quảng cáo (bản mới nhất) cấm sử dụng thuật ngữ “nhất” trong quảng cáo. Nhiều doanh nghiệp (DN) và cả cơ quan quản lý cho rằng nên cho phép DN sử dụng có điều kiện ràng buộc. | r Ẩ A I ft I Ajlin Quảng cáo câm xài chữ nhât Không nên cấm chỉ yêu cầu doanh nghiệp chứng minh cái nhất này là chính xác trung thực. Không viết cái nhất với chữ thật to mà các thông tin cụ thể khác ghi kèm thì chữ bé xíu. Dự thảo Luật Quảng cáo bản mới nhất cấm sử dụng thuật ngữ nhất trong quảng cáo. Nhiều doanh nghiệp DN và cả cơ quan quản lý cho rằng nên cho phép DN sử dụng có điều kiện ràng buộc. Nên cho dùng chữ nhất Đại diện Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch cho biết trường hợp bia Sapporo đã xin quảng cáo thương hiệu bia lâu đời nhất của Nhật có dùng chữ nhất và đưa ra giấy tờ chứng minh. Do đó Sở cấp phép tạm cho họ quảng cáo trong vòng sáu tháng. Từ thực tiễn này vị đại diện trên cho rằng nếu cấm triệt để như dự thảo Luật Quảng cáo thì có thể gây khó khăn cho DN. Vì vậy ông góp ý nên cho DN quảng cáo kèm theo điều kiện là phải có bằng chứng chứng minh sự trung thực chính xác của nội dung quảng cáo. Đồng thuận ý kiến trên ông Nguyễn Chí Kiên Chủ tịch Hội đồng tư vấn Công ty TNHH Dịch vụ Quảng cáo CMN cho rằng quy định cấm sẽ bó hẹp quyền tiếp cận người tiêu dùng. Không nên cấm chỉ nên yêu cầu DN chứng minh nội dung quảng cáo chính xác trung thực - ông Kiên góp ý. Phải rõ ràng chính xác Bàn thêm về điều kiện dùng chữ nhất bà Trần Thị Thanh Mai Giám đốc Công ty TNHH Truyền thông TNS Việt Nam cho rằng quảng cáo không được gây ngộ nhận cho người tiêu dùng. Bà ví dụ quảng cáo máy giặt được bán nhiều nhất tại Nhật năm 2011 có địa điểm cụ thể có thời gian chính xác có chứng minh bằng số liệu tương ứng thì .