tailieunhanh - BÀI TOÁN COURNOT

Cournot:Antoinie Augustin Cournot (1801-1877) Là nhà Triết học, Toán học, Cơ học và kinh tế học người Pháp. Lý thuyết về độc quyền và lưỡng độc bằng Cournot-Nash Các giả định: Có nhiều hơn 1 công ty, sản phẩm đồng nhất | Cân bằng Nash trong Kinh tế BÀI TOÁN COURNOT Nhóm 6: Nguyễn Khánh Duy Đỗ Ngọc Minh Ngô Vũ Cường Hoàng Quỳnh Hoa Đỗ Thị Huệ Nội dung 2. Bài toán Cournot 1. Giới thiệu tổng quan 3. Mở rộng 4. Ví dụ 1. Giới thiệu tổng quan Cournot: Antoinie Augustin Cournot (1801-1877) Là nhà Triết học, Toán học, Cơ học và kinh tế học người Pháp Lý thuyết về độc quyền và lưỡng độc quyền 1. Giới thiệu tổng quan Cân bằng Cournot-Nash Các giả định: Có nhiều hơn 1 công ty, sản phẩm đồng nhất Các hãng không hợp tác Các hãng có sức mạnh thị trường, cùng am hiểu cầu thị trường Các hãng ra quyết định sản lượng đồng thời. 2. Bài toán Cournot Bài toán: Có 2 hãng sản xuất trên thị trường độc quyền: Đường cầu thị trường về sản phẩm Dtt: P= P(Q) Tổng sản lượng thị trường: Q= q1 +q2 (qi: sản lượng cung ứng của hãng i). Tổng chi phí sản xuất của hãng i: Ci(qi) Hai hãng đưa ra quyết định sản xuất bao nhiêu đơn vị sản lượng (q1,q2) dựa trên suy tính về sản lượng của hãng còn lại, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho hãng mình. Trò chơi lưỡng độc quyền Người chơi Không gian chiến lược hãng i Thu hoạch Hãng i Hai hãng 1,2 Si =[0;+∞) ui(q1,q2) = ᴨi(q1, q2) 2. Bài toán Cournot Trong đó: 2. Bài toán Cournot Véc tơ chiến lược (q*1 , q*2 ) là cân bằng Nash (NE) nếu q*1 , q*2 là nghiệm của bài toán sau: max[P(q1,q*2).q1 - C1(q1 )] và max[P(q*1,q2).q2 - C2 (q2)] q1∈ R+ q2∈R+ Giải bài toán. 2. Bài toán Cournot Kết quả: độ dốc đường cong phản ứng của các công ty 1 và 2 như sau: Giả định: hàm thu hoạch cực đại nên 2. Bài toán Cournot Trường hợp 1: hàm cầu P(Q)=a-bQ; C1= C2 = c. Cân bằng Nash: Lợi nhuận mỗi hãng: Giải bằng đồ thị: Trên đồ thị: 2. Bài toán Cournot Trường hợp 2: hàm cầu dạng P(Q)=a-bQ, Q=q1 + q2 C1(q1)= C2 (q2)= c2 .q2 Cân bằng Nash: Lợi nhuận mỗi hãng: 3. Mở rộng cho thị trường n hãng Bài toán: hãng Giả định: các hãng cùng lúc chọn sản lượng của họ. Tìm cân bằng Nash. Lợi nhuận mỗi hãng? 3. Mở rộng cho thị trường n hãng Kết quả: tại cân bằng Nash thì Sản lượng hãng i Lợi nhuận hãng thứ i: 4. Ví dụ Đề bài: Giả sử trên thị trường thép có hai hãng cung ứng A và B độc quyền. (1) cầu của thị trường: P(Q)=1000–Q($) (2) tổng chi phí sản xuất của hai hãng: CA(qA,qB) = 100qA; CB(qA,qB)=100qB (Q = qA+qB) 4. Ví dụ Kết quả: - Hàm lợi nhuận mỗi hãng là: + ПA(qA,qB)=(1000-qA-qB).qA-100qA + ПB(qA,qB)=(1000-qA-qB).qB-100qB - Áp dụng kết quả: + q*A=q*B=(1000-100)/3=300($) + П*A=П*B= ($). End | Cân bằng Nash trong Kinh tế BÀI TOÁN COURNOT Nhóm 6: Nguyễn Khánh Duy Đỗ Ngọc Minh Ngô Vũ Cường Hoàng Quỳnh Hoa Đỗ Thị Huệ Nội dung 2. Bài toán Cournot 1. Giới thiệu tổng quan 3. Mở rộng 4. Ví dụ 1. Giới thiệu tổng quan Cournot: Antoinie Augustin Cournot (1801-1877) Là nhà Triết học, Toán học, Cơ học và kinh tế học người Pháp Lý thuyết về độc quyền và lưỡng độc quyền 1. Giới thiệu tổng quan Cân bằng Cournot-Nash Các giả định: Có nhiều hơn 1 công ty, sản phẩm đồng nhất Các hãng không hợp tác Các hãng có sức mạnh thị trường, cùng am hiểu cầu thị trường Các hãng ra quyết định sản lượng đồng thời. 2. Bài toán Cournot Bài toán: Có 2 hãng sản xuất trên thị trường độc quyền: Đường cầu thị trường về sản phẩm Dtt: P= P(Q) Tổng sản lượng thị trường: Q= q1 +q2 (qi: sản lượng cung ứng của hãng i). Tổng chi phí sản xuất của hãng i: Ci(qi) Hai hãng đưa ra quyết định sản xuất bao nhiêu đơn vị sản lượng (q1,q2) dựa trên suy tính về sản lượng của hãng còn lại, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho hãng mình.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.