tailieunhanh - Bài giảng về MÔ HÌNH IS-LM

Chương này sẽ phát triển MH IS – LM, một lý thuyết giúp xây dựng đường tổng cầu. • Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả định mức giá là cố định. • MH IS – LM dựa trên 2 công trình của Keynes: MH dấu chéo (giao điểm) Keynes và Lý thuyết ưa thích thanh khoản. | C8. MÔ HÌNH IS-LM Bối cảnh Chương 7 đã giới thiệu mô hình AS - AD Dài hạn: Giá cả linh hoạt Sản lượng phụ thuộc các yếu tố SX & công nghệ Thất nghiệp bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ngắn hạn: Giá cả cứng nhắc Tổng cầu quyết định mức sản lượng Mối liên hệ nghịch biến giữa thất nghiệp và sản lượng. Bối cảnh Chương này sẽ phát triển MH IS – LM, một lý thuyết giúp xây dựng đường tổng cầu. Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả định mức giá là cố định. MH IS – LM dựa trên 2 công trình của Keynes: MH dấu chéo (giao điểm) Keynes và Lý thuyết ưa thích thanh khoản. Bối cảnh MH IS – LM coi nền kinh tế bao gồm 2 thị trường: hàng hóa và tiền tệ, và 2 thị trường này có sự tương tác với nhau. MH IS – LM không còn giả thiết GDP chỉ phụ thuộc vào phía cung như các phân tích trước. Thay vào đó, sản lượng do tổng cầu quyết định. Dấu chéo Keynes Là một MH nền kinh tế đóng đơn giản mà trong đó thu nhập được quyết định bởi chi tiêu (theo Keynes). Ký hiệu: I là đầu tư dự kiến E = C + I + G: là chi tiêu | C8. MÔ HÌNH IS-LM Bối cảnh Chương 7 đã giới thiệu mô hình AS - AD Dài hạn: Giá cả linh hoạt Sản lượng phụ thuộc các yếu tố SX & công nghệ Thất nghiệp bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ngắn hạn: Giá cả cứng nhắc Tổng cầu quyết định mức sản lượng Mối liên hệ nghịch biến giữa thất nghiệp và sản lượng. Bối cảnh Chương này sẽ phát triển MH IS – LM, một lý thuyết giúp xây dựng đường tổng cầu. Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả định mức giá là cố định. MH IS – LM dựa trên 2 công trình của Keynes: MH dấu chéo (giao điểm) Keynes và Lý thuyết ưa thích thanh khoản. Bối cảnh MH IS – LM coi nền kinh tế bao gồm 2 thị trường: hàng hóa và tiền tệ, và 2 thị trường này có sự tương tác với nhau. MH IS – LM không còn giả thiết GDP chỉ phụ thuộc vào phía cung như các phân tích trước. Thay vào đó, sản lượng do tổng cầu quyết định. Dấu chéo Keynes Là một MH nền kinh tế đóng đơn giản mà trong đó thu nhập được quyết định bởi chi tiêu (theo Keynes). Ký hiệu: I là đầu tư dự kiến E = C + I + G: là chi tiêu dự kiến Y = GDP thực = chi tiêu thực tế. Sự khác biệt giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu dự kiến chính là lượng tồn kho ngoài dự kiến. Hàm tiêu dùng: Các biến chính sách: Đầu tư (thời điểm này) là ngoại sinh: Chi tiêu dự kiến: (Chi tiêu dự kiến là hàm số phụ thuộc vào Y) Điều kiện cân bằng: Chi tiêu thực tế = Chi tiêu dự kiến Các thành phần của dấu chéo Keynes Đồ thị chi tiêu dự kiến, ĐK cân bằng E Sản lượng/Thu nhập, Y Chi tiêu dự kiến E = C + I + G MPC E Sản lượng/Thu nhập, Y Y = E 45° Mức cân bằng của thu nhập Thu nhập cân bằng E Y = E 45° E = C + I + G A Sản lượng/Thu nhập, Y YA Y2 Y1 Tích tụ hàng tồn kho ngoài dự kiến Sụt giảm hàng tồn kho ngoài dự kiến Điều gì xảy ra khi chi tiêu dự kiến tăng? Ảnh hưởng của việc gia tăng G E Y = E 45° E = C + I + G1 A Y E1=Y1 E2=Y2 E = C + I + G2 G Y B Tại Y1, xuất hiện một sự sụt giảm hàng tồn kho ngoài dự kiến vì vậy, DN tăng sản lượng, và thu nhập sẽ tăng lên thành Y2 (tại điểm CB mới) Lượng tăng lên của thu nhập là bao nhiêu? Sự thay đổi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN